Danh mục: Cơ học kỹ thuật

  • Phương trình vi phân chuyển động chất điểm

    5.3. Phương trình vi phân chuyển động chất điểm 1. Dạng vectơ Giả sử chất điểm có khối lượng m chịu tác dụng của lực  ( overrightarrow{F}(t,r,ddot{vec{r}}) ). Áp dụng định luật II Newton, chú ý rằng:  ( vec{a}=ddot{vec{r}} ), ta có:  ( mcdot ddot{vec{r}}=overrightarrow{F}(t,r,ddot{vec{r}}),,,,,,,(5.29) ) Phương trình (5.29) được gọi là phương trình vi […]

  • Các định luật cơ bản của động lực học (3 định luật Newton)

    5.2. Các định luật cơ bản của động lực học (3 định luật Newton) 1. Định luật quán tính (Định luật I Newton) Chất điểm không chịu tác dụng của lực nào thì đứng yên hay chuyển động thẳng đều (chuyển động theo quán tính). Nhận Dạy Kèm môn Cơ Học Kỹ Thuật (Cơ học […]

  • Các định nghĩa và khái niệm

    5.1. Các định nghĩa và khái niệm 1. Các mô hình vật thể a) Chất điểm là một điểm hình học mang khối lượng. Chất điểm là mô hình của vật thể mà kích thước của nó bỏ qua (có thể do quá nhỏ hoặc không đóng vai trò quan trọng khi chuyển động được […]

  • Câu hỏi ôn tập – Bài tập – Chương Trọng tâm

    Câu hỏi ôn tập – Bài tập – Chương Trọng tâm A. Câu Hỏi Ôn Tập Nêu công thức xác định tâm của hệ lực song song. Trọng tâm là gì? Các công thức xác định trọng tâm vật đồng chất. Nêu phương pháp xác định trọng tâm vật rắn. Phát biểu hai định lí […]

  • Trọng tâm vật rắn

    4.2. Trọng tâm vật rắn 1. Trọng tâm vật rắn Vật rắn đặt trên mặt đất chịu lực hút của Trái Đất, lực này gọi là trọng lực của vật (trọng lực  ( overrightarrow{P} )). Nếu ta chia vật thành rất nhiều phần tử nhỏ gộp lại, mỗi phần tử thứ k chịu trọng lực […]

  • Tâm hệ lực song song cùng chiều

    4.1. Tâm hệ lực song song cùng chiều Cho hệ lực song song bất kì  ( left( {{overrightarrow{F}}_{1}},{{overrightarrow{F}}_{2}},…,{{overrightarrow{F}}_{n}} right) ) với  ( sumlimits_{k=1}^{n}{{{overrightarrow{F}}_{k}}}ne vec{0} ) đặt tại  ( {{M}_{1}},{{M}_{2}},…,{{M}_{n}} ). Ta kí hiệu  ( vec{r}={{overrightarrow{OM}}_{k}} ) là vectơ định vị điểm Mk. 1. Định nghĩa Điểm hình học C gọi là tâm của hệ lực […]

  • Câu hỏi ôn tập – Bài tập chương 3

    3.4. Câu hỏi ôn tập – Bài tập Chương 3 A. Câu Hỏi Ôn Tập Nêu định nghĩa và công thức vectơ chính và vectơ moment chính của hệ lực không gian. Trong hệ lực không gian có bao nhiêu dạng tối giản. Khi nào hệ lực không gian cân bằng. Viết phương trình cân […]

  • Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian

    3.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian 1. Điều kiện cân bằng Định lí: Điều kiện cần và đủ để hệ lực không gian cân bằng là vectơ chính và moment chính của hệ lực đối với một điểm bất kì đồng thời triệt tiêu.  ( left( {{overrightarrow{F}}_{1}},{{overrightarrow{F}}_{2}},…,{{overrightarrow{F}}_{n}} right)sim vec{0}Leftrightarrow left{ begin{align}  […]

  • Thu gọn hệ lực không gian

    3.2. Thu gọn hệ lực không gian 1. Định lí dời lực song song Lực  ( overrightarrow{F} ) đặt tại A tương đương với lực  ( overrightarrow{{{F}’}} ) song song và bằng nó đặt tại O và thêm vào ngẫu lực có moment bằng moment của lực  ( overrightarrow{F} ) lấy đối với điểm O. […]

  • Vectơ chính và moment chính

    3.1. Vectơ chính và moment chính 1. Vectơ chính Vectơ chính  ( overrightarrow{{{R}’}} ) của hệ lực không gian là vectơ tổng bằng tổng các vectơ thành phần.  ( overrightarrow{{{R}’}}=sumlimits_{k=1}^{n}{{{overrightarrow{F}}_{k}}},,,,,,,,(3.1) ) Nhận Dạy Kèm môn Cơ Học Kỹ Thuật (Cơ học cơ sở) – Engineering Mechanics Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,… Dạy kèm […]

  • Bài toán dàn phẳng

    2.6. Bài toán dàn phẳng 1. Liên kết thanh Xét 2 vật rắn được nối với nhau bởi một thanh mảnh, bỏ qua trọng lượng và trên thanh không có lực tác dụng, còn đầu nối có thể là bản lề, tựa (Hình 2.39a). Khi đó, nếu ta xét riêng cân bằng của thanh CD […]

  • Bài toán cân bằng hệ lực phẳng với liên kết ma sát

    2.5. Bài toán cân bằng hệ lực phẳng với liên kết ma sát Trong thực tế cũng như trong kỹ thuật, ma sát là một hiện tượng quan trọng nó xuất hiện khi một vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên một vật khác. Đây là bài toán phức tạp và kết […]

  • Bài toán cân bằng của hệ vật

    2.4. Bài toán cân bằng của hệ vật Hệ vật là tập hợp 2 hay nhiều vật chịu liên kết với nhau. Trong bài toán hệ vật, ta có khái niệm ngoại lực và nội lực. + Ngoại lực là các lực bên ngoài hệ tác dụng lên các vật thuộc hệ và ký hiệu: […]

  • Các bài toán áp dụng

    2.3. Các bài toán áp dụng Câu 1. Cột ( OA=2a ), trọng lượng P được chôn thẳng đứng xuống nền đất. Cột chịu tác dụng của lực nằm ngang  ( overrightarrow{F} ) đặt tại A và ngẫu lực  ( tilde{m} ) (Hình 2.8). Xác định: a) Phản lực tại ngàm O. b) Trạng thái […]

  • Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng

    2.2. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng 1. Điều kiện cân bằng Định lý: Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng là vectơ chính và moment của hệ lực đối với một điểm bất kỳ phải đồng thời bằng 0. (left( {{overrightarrow{F}}_{1}},{{overrightarrow{F}}_{2}},…,{{overrightarrow{F}}_{n}} right)sim 0) ( Leftrightarrow left{ begin{align}  & […]

  • Thu gọn hệ lực phẳng

    2.1. Thu gọn hệ lực phẳng 1. Vectơ chính của hệ lực phẳng Cho hệ lực phẳng  ( left( {{overrightarrow{F}}_{1}},{{overrightarrow{F}}_{2}},…,{{overrightarrow{F}}_{n}} right) ). a) Định nghĩa: Vectơ chính của hệ lực ( left( {{overrightarrow{F}}_{1}},{{overrightarrow{F}}_{2}},…,{{overrightarrow{F}}_{n}} right) ), ký hiệu ( overrightarrow{{{R}’}} ) ; là vectơ bằng tổng các vectơ của hệ lực.  ( overrightarrow{{{R}’}}={{overrightarrow{F}}_{1}}+{{overrightarrow{F}}_{2}}+…+{{overrightarrow{F}}_{n}}=sumlimits_{k=1}^{n}{{{overrightarrow{F}}_{k}}} ) b) Xác […]

  • Câu hỏi ôn tập – Bài tập chương 1

    Câu hỏi ôn tập – Bài tập Chương 1 A. Câu Hỏi Ôn Tập 1. Liên kết là gì? Phản lực liên kết là gì? 2. Mô tả các liên kết thường gặp và vẽ phản lực liên kết của chúng (liên kết dây, liên kết bản lề trụ, …) 3. Phát biểu hệ tiên […]

  • Hệ tiên đề tĩnh học

    1.2. Hệ tiên đề tĩnh học 1. Tiên đề 1 (tiên đề về 2 lực cân bằng) Điều kiện cần và đủ để vật nằm cân bằng dưới tác dụng của 2 lực và 2 lực đó cùng đường tác dụng, ngược chiều nhau và cùng cường độ.  ( left( {{overrightarrow{F}}_{1}},{{overrightarrow{F}}_{2}} right)sim 0 ) Nhận […]

  • Các khái niệm cơ bản

    1.1. Các khái niệm cơ bản Yêu cầu: (1) Hiểu được các khái niệm cơ bản của cơ học: Vật rắn tuyệt đối, cân bằng lực, liên kết và phản lực liên kết. (2) Nắm được các liên kết thường gặp và vẽ được phản lực liên kết của nó. (3) Nắm được hệ tiên […]

error: Content is protected !!
MENU
Trang Chủ