Danh mục: Định Luật Bảo Toàn Cơ Năng

  • Bài toán Va chạm

    4.8. Bài toán Va chạm 1) Khái niệm về va chạm Khi hai vật tiến lại gần nhau (không nhất thiết phải đụng vào nhau), tương tác với nhau bằng các lực rất mạnh, trong khoảng thời gian rất ngắn, rồi tách xa nhau hoặc dính vào nhau cùng chuyển động, thì ta gọi đó […]

  • Giải bài toán bằng phương pháp năng lượng

    4.7. Giải bài toán bằng phương pháp năng lượng A. Lý Thuyết Dựa vào các phương trình động lực học, ta sẽ giải được các bài toán về chuyển động của chất điểm, hệ chất điểm hay vật rắn – đó là phương pháp động lực học. Một phương pháp khác cũng có thể giải […]

  • Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế

    4.6. Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế A. Lý Thuyết 1) Cơ năng – Định luật bảo toàn cơ năng   Trong trường lực thế, ta gọi cơ năng của vật là tổng động năng và thế năng của nó:  ( E={{E}_{text{}}}+{{E}_{t}} )    (4.45) Từ các công thức (4.30) và (4.31), […]

  • Thế năng

    4.5. Thế năng A. Lý Thuyết I. Các khái niệm cơ bản về chuyển động 1) Định nghĩa thế năng Ta biết, công của trường lực thế không phụ thuộc vào đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Để đặc trưng cho tính chất thế […]

  • Động năng

    4.4. Động năng A. Lý Thuyết 1) Định nghĩa động năng Xét một chất điểm khối lượng m chuyển dời từ vị trí (1) đến vị trí (2) dưới tác dụng của lực  ( overrightarrow{F} ) công của lực  ( overrightarrow{F} ) trong quá trình đó là: (A=intlimits_{(1)}^{(2)}{overrightarrow{F}dvec{s}}=intlimits_{(1)}^{(2)}{mvec{a}dvec{s}}=intlimits_{(1)}^{(2)}{mfrac{dvec{v}}{dt}dvec{s}}) (=intlimits_{(1)}^{(2)}{mfrac{dvec{s}}{dt}dvec{v}}=intlimits_{(1)}^{(2)}{mvec{v}dvec{v}}=intlimits_{(1)}^{(2)}{dleft( frac{m{{v}^{2}}}{2} right)}) Suy ra:  ( A=frac{mv_{2}^{2}}{2}-frac{mv_{1}^{2}}{2} […]

  • Năng lượng

    4.3. Năng lượng 1) Khái niệm năng lượng Tất cả các dạng cụ thể của vật chất đều có năng lượng. Theo nghĩa chung nhất, năng lượng là một thuộc tính cơ bản của vật chất, đặc trưng cho mức độ vận động của vật chất. Mỗi hình thức vận động cụ thể của vật […]

  • Công suất

    4.2. Công suất A. Lý Thuyết 1) Định nghĩa Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian gọi là công suất. Công suất trung bình:  ( {{P}_{tb}}=frac{A}{t} )   (4.15) Công suất tức thời:  ( P=frac{dA}{dt} )   (4.16) Công suất của một máy nào đó đặc trưng cho khả năng sinh […]

  • Công

    4.1. Công A. Lý Thuyết 1) Định nghĩa Công của lực  ( overrightarrow{F} ) trên đoạn đường vi cấp ds là:  ( dA={{F}_{s}}.ds=Fds.cos alpha =overrightarrow{F}.dvec{s} )  (4.1) Với Fs là hình chiếu của lực  ( overrightarrow{F} ) xuống quỹ đạo;  ( dvec{s} ) là vi phân của vectơ đường đi (cũng chính là vi phân […]

error: Content is protected !!
MENU
Trang Chủ