Nguyên lý tương đối Galilée – Lực quán tính
2.8. Nguyên lý tương đối Galilée – Lực quán tính A. Lý Thuyết 1) Không gian và thời gian trong cơ học cổ điển Xét hệ quy chiếu O’x’y’ chuyển động tương đối với vận tốc ( vec{u} ) so với hệ quy chiếu Oxy. Theo quan điểm của cơ học cổ điển thì thời […]
Momen động lượng – Momen lực
2.7. Momen động lượng – Momen lực A. Lý Thuyết Phương trình ( frac{dleft( mvec{v} right)}{dt}=frac{dvec{p}}{dt}=overrightarrow{F} ) (2.36) là một trong những phương trình cơ bản của động lực học. Trong nhiều trường hợp, nhất là khi khảo sát các chuyển động quaym chuyển động dưới tác dụng của trường lực xuyên tâm, người ta […]
Động lượng – Xung lượng
2.6. Động lượng – Xung lượng A. Lý Thuyết 1) Động lượng Động lượng của chất điểm là đại lượng vectơ bằng tích khối lượng với vận tốc của chất điểm: ( vec{p}=mvec{v} ) (2.34) Từ định nghĩa (2.34), ta thấy, vectơ động lượng ( vec{p} ) luôn cùng hướng với vectơ vận tốc ( […]
Bài 5 – Phương pháp Động lực học
2.5. Phương pháp Động lực học A. Lý Thuyết Trên cơ sở hiểu biết về bản chất và các đặc điểm của các lực cơ học, chúng ta sẽ vận dụng các định luật Newton để khảo sát các bài toán cơ bản của động lực học. Phương pháp vận dụng các định luật Newton […]
Bài 4 – Lực ma sát
2.4. Lực ma sát Khi một vật tiếp xúc với một vật khác và chúng có chuyển động tương đối với nhau thì tại bề mặt tiếp xúc xuất hiện một lực có xu hướng chống lại chuyển động của vật. Lực đó gọi là lực ma sát. Nếu vật rắn chuyển động trong chất […]
Bài 3 – Lực đàn hồi
2.3. Lực đàn hồi Khi ngoại lực tác dụng làm biến dạng một vật thì bản thân vật sẽ xuất hiện một lực có xu hướng chống lại biến dạng đó. Lực ấy gọi là lực đàn hồi. Xét biến dạng một chiều, lực đàn hồi tuân theo định luật Hooke: “Trong giới hạn đàn […]
Bài 2 – Lực hấp dẫn – Trọng lực
2.2. Lực hấp dẫn – Trọng lực Để tìm được tính chất chuyển động của một vật, ta phải xác định các lực tác dụng lên nó. Vì vậy cần nghiện cứu bản chất và đặc điểm của các lực trong cơ học. Trong tự nhiên tồn tại 4 loại lực tương tác: lực hấp […]
Bài 1 – Các định luật Newton
2.1. Các định luật Newton Cơ sở của Động lực học là ba định luật của Newton. Issaac Newton – nhà Vật lý người Anh (1642 – 1727). Trong công trình “Các tiên đề toán học của triết học tự nhiên”, công bố năm 1687, ông đã phát biểu những định luật cơ bản của […]