Current Electricity
1.1. Current Electricity A. Introduction An electrical circuit consists of some active and passive elements. The active elements such as a battery or a cell, supply electric energy to the circuit. On the contrary, passive elements consume or store the electric energy. The basic passive elements are resistor, capacitor and inductor.A resistor opposes the flow […]
Phân giải một số dạng mạch điện
3.7. Phân giải một số dạng mạch điện A. Lý Thuyết 1. Vận dụng định luật Ohm và quy tắc Kirchhoff Mọi bài toán về mạch điện đều được phân giải dựa vào định luật Ohm và quy tắc Kirchhoff. Sau đây là một ví dụ minh họa thêm cho điều đó. Ví dụ: Cho […]
Công suất và hiệu suất của nguồn điện
3.6. Công suất và hiệu suất của nguồn điện A. Lý Thuyết Xét mạch kín như hình 3.26. Trường lực lạ sinh công để “bơm” dòng điện chạy trong mạch. Công của nguồn điện chính là công của trường lực lạ và công này chuyển hóa thành công của dòng điện. Do đó, công suất […]
Định luật Joule – Lenz. Công và công suất của dòng điện
3.5. Định luật Joule – Lenz. Công và công suất của dòng điện 1. Định luật Joule – Lenz Dòng điện chạy qua vật dẫn làm vật dẫn nóng lên. Đó là tác dụng nhiệt của dòng điện. Nhiệt lượng tỏa ra được xác định bởi định luật Joule – Lenz: Nhiệt lượng tỏa ra […]
Quy tắc Kirchhoff
3.4. Quy tắc Kirchhoff A. Lý Thuyết Để tìm được cường độ dòng điện trong các nhánh của một mạch điện phức tạp, ta có thể vận dụng các định luật có tính chất tổng quát về dòng điện – đó là định luật Ohm và định luật Kirchhoff. Các định luật Kirchhoff thực chất […]
Phương trình liên tục của dòng điện
A. Phương trình liên tục của dòng điện Xét một mặt kín (S) trong môi trường có mật độ dòng điện ( overrightarrow{j} ) (hình 3.22). Điện lượng di chuyển qua mặt kín (S) trong một đồng vị thời gian là: ( left| ointlimits_{(S)}{overrightarrow{j}doverrightarrow{S}} right| ). Gọi q là điện tích chứa trong mặt kín […]
Định luật Ohm
3.2. Định luật Ohm A. Lý Thuyết 1. Dạng vi phân của định luật Ohm Mật độ dòng điện (overrightarrow{j}) trong các chất phụ thuộc vào cường độ điện trường (overrightarrow{E}) và bản chất của các chất đó. Đối với một số chất, đặc biệt là kim loại, mật độ dòng điện tại mỗi điểm […]
Các khái niệm cơ bản của dòng điện không đổi
3.1. Các khái niệm cơ bản của dòng điện không đổi A. Lý Thuyết 1. Dòng điện, chiều của dòng điện Trong môi trường dẫn, tức là môi trường có các điện tích tự do, khi không có điện trường ngoài, các hạt mang điện tự do luôn luôn chuyển động nhiệt hỗn loạn. Khi […]