Danh mục: Trường Tĩnh Điện

  • Bài toán Định luật Gauss – Đối xứng trụ

    Bài toán Định luật Gauss – Đối xứng trụ Ví dụ 1. Hình vẽ dưới đây cho thấy một tiết diện của một ống mỏng, dài bán kính R mang một điện tích ( lambda  ) trên một đơn vị dài ở trên mặt của nó. Suy ra biểu thức tính E theo khoảng cách […]

  • Bài toán Vật dẫn cô lập tích điện trong điện trường

    Bài toán Vật dẫn cô lập tích điện trong điện trường Ví dụ 1. Điện trường ở ngay phía trên mặt của trống tích điện của một máy photocopy có độ lớn E bằng 2,3.105 N/C. Tính mật độ điện tích mặt trên trống nếu nó là một vật dẫn. Hướng dẫn giải: Áp dụng […]

  • Bài toán Định luật Gauss

    2.2. Nguyên lý I nhiệt động học Nhận Dạy Kèm Vật Lý Đại Cương Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,… Dạy kèm tương tác 1 thầy 1 trò! Hỗ trợ trực tuyến 24/7 Dạy kèm Vật Lý Đại Cương (Cơ – Nhiệt – Điện Từ – Quang – VLNT-HN) Sách Giải Bài Tập Vật […]

  • Điện thông

    1.9. Điện thông A. Lý Thuyết 1. Định nghĩa Trong không gian có điện trường, xét một bề mặt (S) bất kì, các đường sức điện trường sẽ xuyên qua mặt (S). Người ta dùng khái niệm điện thông để diễn tả số lượng đường sức điện xuyên qua mặt (S) nhiều hay ít. (hình […]

  • Bài toán Điện tích điểm trong điện trường

    Bài toán Điện tích điểm trong điện trường Ví dụ 1. Một điện trường ( overrightarrow{E} ) với độ lớn trung bình cỡ 150 N/C hướng xuống dưới trong khí quyển gần mặt đất. Ta muốn “làm nổi” một quả cầu bằng lưu huỳnh có trọng lượng 4,4 N trong trường đó bằng cách tích […]

  • Bài toán Điện trường của một đĩa tích điện

    Bài toán Điện trường của một đĩa tích điện Ví dụ 1. Đĩa trên hình vẽ dưới đây, có bán kính R = 2,5 cm và mật độ điện tích mặt ( sigma =+5,3text{ }mu C/{{m}^{2}} ) ở mặt trên của nó. (Đó là một giá trị có thể cho mật độ điện tích mặt […]

  • Bài toán Điện trường của một đường tích điện

    Bài toán Điện trường của một đường tích điện Ví dụ 1.Một vòng có bán kính R và có điện tích phân bố đều. Xác định điểm trên trục của vòng mà ở đó độ lớn của điện trường cực đại. Hướng dẫn giải: Đã biết cường độ điện trường do 1 vòng dây tích […]

  • Bài toán Điện trường của một lưỡng cực điện

    Bài toán Điện trường của một lưỡng cực điện Dạng 1. Điện trường của một lưỡng cực điện Câu 1. Một phân tử hơi nước gây nên một điện trường trong không gian xung quanh giống như nó là một lưỡng cực điện. Vẽ trên hình vẽ dưới đây. Momen lưỡng cực của nó có […]

  • Lưỡng cực điện

    1.8. Lưỡng cực điện 1. Khái niệm về lưỡng cực điện, momen lưỡng cực điện Lưỡng cực điện là một hệ gồm hai điện tích điểm bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu, liên kết cứng với, cách nhau một khoảng  ( ell  ) rất nhỏ so với những khoảng cách từ nó đến […]

  • Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế

    1.7. Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế A. Lý Thuyết 1. Thiết lập mối liên hệ (overrightarrow{E},V) Ta biết cường độ điện trường  ( overrightarrow{E} ) đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực; còn điện thế V đặc trưng cho điện trường về mặt năng lượng, vì […]

  • Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế

    1.6. Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế A. Lý Thuyết 1. Công của lực điện trường Xét điện tích điểm q di chuyển dọc theo đường cong (L) từ M đến N trong điện trường của điện tích điểm Q (hình 1.31). Công của lực điện trường trên quãng đường […]

  • Bài 6 – Định lí Gauss

    1.5. Định lí Gauss A. Lý Thuyết 1. Nội dụng định lý Xét điện tích điểm Q > 0, gây ra điện trường xung quanh nó. Bao quanh Q một mặt cầu (S), tâm là Q, bán kính r. Điện thông gởi qua mặt cầu này là:  [ {{Phi }_{E}}=ointlimits_{(S)}{s{{Phi }_{E}}}=ointlimits_{(S)}{overrightarrow{E}doverrightarrow{S}} ] Do tính đối […]

  • Bài tập về điện trường

    Bài tập về điện trường Câu 1. Trong điện trường tĩnh, đặt một điện tích thử ( {{q}_{1}}=4mu C ) vào điểm M thì lực tác dụng lên q1 có độ lớn  ( {{F}_{1}}=0,2N ). Tính cường độ điện trường tại điểm M và lực điện trường tác dụng lên điện tích thử  ( {{q}_{2}}=-5mu […]

  • Bài 4 – Đường sức điện trường

    1.4. Đường sức điện trường A. Lý Thuyết 1.Định nghĩa Michael Faraday, người đã đưa ra khái niệm điện trường ở thế kỉ 19, đã cho rằng không gian quanh một vật tích điện được lấp đầy bởi các đường sức. Mặc dù chúng ta không còn coi đường sức là một thực thể nữa, […]

  • Bài 3 – Điện trường

    1.3. Điện trường 1. Khái niệm điện trường Định luật Coulomb thể hiện quan điểm tương tác xa, nghĩa là tương tác giữa các điện tích xảy ra tức thời, bất kể khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu. Nói cách khác, vận tốc truyền tương tác là vô hạn. Theo quan điểm tương tác […]

  • Bài 2 – Định luật Coulomb

    A. Lý Thuyết 1. Các khái niệm Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Tương tác giữa các điện tích được gọi là tương tác điện. Năm 1785, bằng thực nghiệm, Coulomb, nhà vật lý học người Pháp, đã xác lập được biểu thức định lượng của lực tương […]

  • Bài 1 – Điện tích và sự phân bố điện tích

    1.1. Điện tích và sự phân bố điện tích A. Lý Thuyết 1. Tương tác điện và điện tích Từ xa xưa, con người đã biết hiện tượng một số vật sau khi cọ xát thì chúng có thể hút hoặc đẩy nhau và chúng hút được các vật nhẹ. Người ta gọi chúng là […]

error: Content is protected !!
MENU
Trang Chủ