Magnetic Force on a Moving Charge
1.1. Magnetic force on a moving charge A. Introduction The fascinating attractive properties of magnets have been known since ancient times. The word magnet comes from ancient Greek place name Magnesia (the modern town Manisa in Western Turkey), where the natural magnets called lodestones were found. The fundamental nature of magnetism is the interaction of […]
Current Electricity
1.1. Current Electricity A. Introduction An electrical circuit consists of some active and passive elements. The active elements such as a battery or a cell, supply electric energy to the circuit. On the contrary, passive elements consume or store the electric energy. The basic passive elements are resistor, capacitor and inductor.A resistor opposes the flow […]
Bài toán Định luật Gauss – Đối xứng trụ
Bài toán Định luật Gauss – Đối xứng trụ Ví dụ 1. Hình vẽ dưới đây cho thấy một tiết diện của một ống mỏng, dài bán kính R mang một điện tích ( lambda ) trên một đơn vị dài ở trên mặt của nó. Suy ra biểu thức tính E theo khoảng cách […]
Bài toán Vật dẫn cô lập tích điện trong điện trường
Bài toán Vật dẫn cô lập tích điện trong điện trường Ví dụ 1. Điện trường ở ngay phía trên mặt của trống tích điện của một máy photocopy có độ lớn E bằng 2,3.105 N/C. Tính mật độ điện tích mặt trên trống nếu nó là một vật dẫn. Hướng dẫn giải: Áp dụng […]
Bài toán Định luật Gauss
2.2. Nguyên lý I nhiệt động học Nhận Dạy Kèm Vật Lý Đại Cương Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,… Dạy kèm tương tác 1 thầy 1 trò! Hỗ trợ trực tuyến 24/7 Dạy kèm Vật Lý Đại Cương (Cơ – Nhiệt – Điện Từ – Quang – VLNT-HN) Sách Giải Bài Tập Vật […]
Điện thông
1.9. Điện thông A. Lý Thuyết 1. Định nghĩa Trong không gian có điện trường, xét một bề mặt (S) bất kì, các đường sức điện trường sẽ xuyên qua mặt (S). Người ta dùng khái niệm điện thông để diễn tả số lượng đường sức điện xuyên qua mặt (S) nhiều hay ít. (hình […]
Bài toán Điện tích điểm trong điện trường
Bài toán Điện tích điểm trong điện trường Ví dụ 1. Một điện trường ( overrightarrow{E} ) với độ lớn trung bình cỡ 150 N/C hướng xuống dưới trong khí quyển gần mặt đất. Ta muốn “làm nổi” một quả cầu bằng lưu huỳnh có trọng lượng 4,4 N trong trường đó bằng cách tích […]
Bài toán Điện trường của một đĩa tích điện
Bài toán Điện trường của một đĩa tích điện Ví dụ 1. Đĩa trên hình vẽ dưới đây, có bán kính R = 2,5 cm và mật độ điện tích mặt ( sigma =+5,3text{ }mu C/{{m}^{2}} ) ở mặt trên của nó. (Đó là một giá trị có thể cho mật độ điện tích mặt […]
Bài toán Điện trường của một đường tích điện
Bài toán Điện trường của một đường tích điện Ví dụ 1.Một vòng có bán kính R và có điện tích phân bố đều. Xác định điểm trên trục của vòng mà ở đó độ lớn của điện trường cực đại. Hướng dẫn giải: Đã biết cường độ điện trường do 1 vòng dây tích […]
Bài toán Điện trường của một lưỡng cực điện
Bài toán Điện trường của một lưỡng cực điện Dạng 1. Điện trường của một lưỡng cực điện Câu 1. Một phân tử hơi nước gây nên một điện trường trong không gian xung quanh giống như nó là một lưỡng cực điện. Vẽ trên hình vẽ dưới đây. Momen lưỡng cực của nó có […]
Vật liệu siêu dẫn
7.7. Vật liệu siêu dẫn 1. Hiện tượng siêu dẫn – Tính chất của vật liệu siêu dẫn Các vật liệu mà ở trong vùng nhiệt độ T < TC (nhiệt độ tới hạn Curie) nào đó, có điện trở gần như bằng 0 gọi là vật liệu siêu dẫn. Người ta cũng xác định […]
Vật liệu từ cứng và từ mềm
7.6. Vật liệu từ cứng và từ mềm Trong lĩnh vực ứng dụng thực tế người ta phân biệt vật liệu từ ra thành vật liệu từ cứng và vật liệu từ mềm. Đó chủ yếu là các chất sắt từ và ferit mà chúng khác biệt nhau ở khả năng tồn giữ từ tính […]
Chất phản sắt từ và feri từ
7.5. Chất phản sắt từ và feri từ Tương tự như sắt từ, phản sắt từ và feri từ (ferit) là các chất được cấu tạo từ những domen từ, có trật tự từ và từ tính rất mạnh. Nhưng ở phản sắt từ các momen từ nguyên tử có giá trị bằng nhưng định […]
Chất sắt từ
7.4. Chất sắt từ 1. Tính chất từ của sắt từ Các chất sắt từ bao gồm những nguyên tố nhóm chuyển tiếp như Fe, Co, Ni, Gd và một số hợp kim của chúng, có từ tính mạnh. Độ từ hóa của sắt từ lớn hơn hàng triệu lần ở nghịch từ và thuận […]
Chất thuận từ
7.3. Chất thuận từ Khác với chất nghịch từ, các chất thuận từ khi chưa bị từ hóa đã có momen từ nguyên tử, nhưng do chuyển động nhiệt, các momen này sắp xếp hỗn loạn và momen từ tổng cộng của toàn khối bằng không. Khi đặt chất thuận từ vào từ trường ngoài […]
Chất nghịch từ
7.2. Chất nghịch từ Ở điều kiện bình thường các chất nghịch từ không biểu hiện từ tính vì chúng không có các momen từ tự phát (không bị phân cực từ), nhưng khi đặt nghịch từ vào trong từ trường ngoài thì ở chúng xuất hiện một từ trường phụ có giá trị rất […]
Khái niệm về từ tính của vật liệu
7.1. Khái niệm về từ tính của vật liệu Từ tính là một thuộc tính của vật liệu. Tất cả các vật liệu, ở mọi trạng thái, dù ít hay nhiều đều biểu hiện tính chất từ. Các vật liệu từ có những ứng dụng rất quan trọng, không thể thiếu được trong khoa học […]
Điện môi đặc biệt
4.4. Điện môi đặc biệt Trên đây, khi nói đến sự phân cực của điện môi, chủ yếu là nói tới điện môi đẳng hướng. Ở đó các tính chất vật lý như nhau theo mọi hướng. Các điện môi loại này thường là chất khí, lỏng hoặc chất rắn vô định hình hay chất […]
Điều kiện qua mặt giới hạn hai điện môi của các vectơ E và D
4.3. Điều kiện qua mặt giới hạn hai điện môi của các vectơ ( overrightarrow{E} ), ( overrightarrow{D} ) Xét hai lớp điện môi đồng chất, đẳng hướng, mỗi lớp giới hạn bởi hai mặt phẳng song song, có hằng số điện môi ( {{varepsilon }_{1}},{{varepsilon }_{2}} ), được đặt tiếp xúc nhau bởi một […]
Điện trường trong điện môi
4.2. Điện trường trong điện môi 1. Điện trường vi mô và điện trường vĩ mô Mỗi phân tử cấu thành một vật thể có thể coi như một hệ điện tích đặt trong chân không. Điện trường do hệ điện tích đó gây ra gọi là điện trường vi mô. Điện trường vi mô […]
Sự phân cực của điện môi
4.1. Sự phân cực của điện môi 1. Hiện tượng phân cực điện môi Thực nghiệm chứng tỏ rằng, khi đặt một thanh điện môi trong điện trường ngoài thì trên các mặt giới hạn của thanh điện môi sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Mặt đối diện với hướng đường sức điện […]
Sóng điện từ
8.2. Sóng điện từ 1. Hệ phương trình Maxwell mô tả sóng điện từ Theo thuyết điện từ của Maxwell, mỗi khi điện trường biến thiên sẽ sinh ra từ trường, từ trường này biến thiên lại sinh ra điện trường. Cứ như vậy, điện từ trường lan truyền trong không gian tạo thành […]
Thuyết Maxwell về điện từ trường
8.1. Thuyết Maxwell về điện từ trường Ta biết rằng, khi điện tích đứng yên thì xung quanh điện tích có điện trường; khi điện tích chuyển động có hướng sẽ tạo nên dòng điện, khi đó xung quanh điện tích có cả từ trường. Giả sử có một điện tích q đứng yên đối […]
Năng lượng từ trường
6.5. Năng lượng từ trường A. Lý Thuyết 1. Năng lượng từ trường trong ống dây điện Xét một mạch điện như hình 5.16. Lúc đầu khóa K chưa tiếp xúc với tiếp điểm nào. Trong mạch không có dòng điện. Cho khoa K tiếp xúc với tiếp điểm (1), có dòng điện chạy […]
Hiện tượng hỗ cảm
6.4. Hiện tượng hỗ cảm I. Các khái niệm cơ bản về chuyển động Giả sử có hai mạch điện kín đặt gần nhau, có các dòng điện I1, I2 chạy qua như hình 5.15. Mỗi dòng điện này đều sinh ra từ thông gởi qua diện tích giới hạn bởi dòng điện kia. Do […]
Hiện tượng tự cảm
6.3. Hiện tượng tự cảm A. Lý Thuyết 1. Hiện tượng tự cảm, độ tự cảm Ta biết rằng, xung quanh dòng điện có từ trường. Khi dòng điện I chạy trong một mạch kín thì có từ thông ( {{Phi }_{m}} ) do chính từ trường của dòng điện này gởi qua diện tích […]
Dòng điện Foucault
6.2. Dòng điện Foucault Khi đặt một khối vật dẫn trong từ trường biến thiên thì trong lòng vật dẫn xuất hiện các dòng điện cảm ứng xoáy quanh các đường sức từ gọi là dòng điện Foucault (hình 5.9). Vì khối vật dẫn có điện trở nhỏ nên cường độ dòng Foucault IF là […]
Các định luật cơ bản về cảm ứng điện từ
6.1. Các định luật cơ bản về cảm ứng điện từ A. Lý Thuyết 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ Nối hai đầu một vòng dây với một ampe kế. Đặt gần vòng dây một nam châm. Khi nam châm dịch chuyển lại gần vòng dây thì kim chỉ thị của ampe kế […]
Chuyển động của điện tích trong từ trường
5.6. Chuyển động của điện tích trong từ trường A. Lý Thuyết 1. Tác dụng của từ trường lên điện tích chuyển động Xét một hạt mang điện tích q (gọi tắt là hạt điện) chuyển động trong từ trường ( overrightarrow{B} ) với vận tốc ( vec{v} ). Trong thời gian dt, nó dịch […]
Tác dụng của từ trường lên dòng điện
5.5. Tác dụng của từ trường lên dòng điện A. Lý Thuyết 1. Lực từ tác dụng lên dòng điện, định luật Ampère Khi có dòng điện I đặt trong từ trường nó sẽ chịu tác dụng của lực từ. Bằng thực nghiệm, Ampère đã xác lập được biểu thức tính lực từ do từ […]
Định lí Ampère về dòng điện toàn phần
5.4. Định lí Ampère về dòng điện toàn phần A. Lý Thuyết 1. Lưu số của vectơ cường độ từ trường Xét một đường cong kín (C) bất kì trong không gian có từ trường. Trên (C), ta lấy một độ dời ( doverrightarrow{ell } ) vô cùng bé. Gọi ( alpha ) là […]
Đường sức từ – từ thông
5.3. Đường sức từ – từ thông A. Lý Thuyết 1. Đường sức từ Đặt một nam châm phía dưới một tấm bìa cứng, rắc ít mạt sắt lên tấm bìa và gõ nhẹ, ta thấy các mạt sắt di chuyển và định ra một hình ảnh ổn định, gọi là từ phổ của nam […]
Từ trường
5.2. Từ trường A. Lý Thuyết 1. Khái niệm từ trường Tương tác giữa hai phần tử dòng điện được hiểu theo quan điểm tương tác gần; nghĩa là sự có mặt của dòng điện I1 đã làm biến đổi môi trường xung quanh nó, ta nói dòng điện I1 gây ra xung quanh nó […]
Tương tác từ – Định luật Ampère
5.1. Tương tác từ – Định luật Ampère 1. Tương tác từ Các hiện tượng về điện, từ đã được con người biết đến từ lâu, nhưng không biết chúng có liên quan với nhau. Mãi đến năm 1820, khi Oersted, nhà vật lý người Đan Mạch, phát hiện ra hiện tượng dòng điện đặt […]
Phân giải một số dạng mạch điện
3.7. Phân giải một số dạng mạch điện A. Lý Thuyết 1. Vận dụng định luật Ohm và quy tắc Kirchhoff Mọi bài toán về mạch điện đều được phân giải dựa vào định luật Ohm và quy tắc Kirchhoff. Sau đây là một ví dụ minh họa thêm cho điều đó. Ví dụ: Cho […]
Công suất và hiệu suất của nguồn điện
3.6. Công suất và hiệu suất của nguồn điện A. Lý Thuyết Xét mạch kín như hình 3.26. Trường lực lạ sinh công để “bơm” dòng điện chạy trong mạch. Công của nguồn điện chính là công của trường lực lạ và công này chuyển hóa thành công của dòng điện. Do đó, công suất […]
Định luật Joule – Lenz. Công và công suất của dòng điện
3.5. Định luật Joule – Lenz. Công và công suất của dòng điện 1. Định luật Joule – Lenz Dòng điện chạy qua vật dẫn làm vật dẫn nóng lên. Đó là tác dụng nhiệt của dòng điện. Nhiệt lượng tỏa ra được xác định bởi định luật Joule – Lenz: Nhiệt lượng tỏa ra […]
Quy tắc Kirchhoff
3.4. Quy tắc Kirchhoff A. Lý Thuyết Để tìm được cường độ dòng điện trong các nhánh của một mạch điện phức tạp, ta có thể vận dụng các định luật có tính chất tổng quát về dòng điện – đó là định luật Ohm và định luật Kirchhoff. Các định luật Kirchhoff thực chất […]
Phương trình liên tục của dòng điện
A. Phương trình liên tục của dòng điện Xét một mặt kín (S) trong môi trường có mật độ dòng điện ( overrightarrow{j} ) (hình 3.22). Điện lượng di chuyển qua mặt kín (S) trong một đồng vị thời gian là: ( left| ointlimits_{(S)}{overrightarrow{j}doverrightarrow{S}} right| ). Gọi q là điện tích chứa trong mặt kín […]
Định luật Ohm
3.2. Định luật Ohm A. Lý Thuyết 1. Dạng vi phân của định luật Ohm Mật độ dòng điện (overrightarrow{j}) trong các chất phụ thuộc vào cường độ điện trường (overrightarrow{E}) và bản chất của các chất đó. Đối với một số chất, đặc biệt là kim loại, mật độ dòng điện tại mỗi điểm […]
Các khái niệm cơ bản của dòng điện không đổi
3.1. Các khái niệm cơ bản của dòng điện không đổi A. Lý Thuyết 1. Dòng điện, chiều của dòng điện Trong môi trường dẫn, tức là môi trường có các điện tích tự do, khi không có điện trường ngoài, các hạt mang điện tự do luôn luôn chuyển động nhiệt hỗn loạn. Khi […]
Năng lượng của tụ điện – Năng lượng điện trường
2.3. Năng lượng của tụ điện – Năng lượng điện trường A. Lý Thuyết 1. Năng lượng của tụ điện Giả sử ta dùng nguồn để nạp điện tích vào hai bản của một tụ điện có điện dung C. Nguồn điện sinh công để đưa các điện tích đến các bản tụ và công […]
Tụ điện
2.2. Tụ điện A. Lý Thuyết 1. Khái niệm về tụ điện Tụ điện là hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau, cách điện với nhau, sao cho giữa chúng luôn xảy ra hiện tượng điện hưởng toàn phần. Hai vật dẫn đó được gọi là hai bản hay hai cốt của tụ […]
Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
2.1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện A. Lý Thuyết 1. Khái niệm về vật dẫn cân bằng tĩnh điện Vật dẫn là vật có các hạt mang điện tự do. Các hạt mang điện này có thể chuyển động khắp mọi điểm trong toàn bộ vật dẫn Nguyên tử kim loại luôn có các […]
Lưỡng cực điện
1.8. Lưỡng cực điện 1. Khái niệm về lưỡng cực điện, momen lưỡng cực điện Lưỡng cực điện là một hệ gồm hai điện tích điểm bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu, liên kết cứng với, cách nhau một khoảng ( ell ) rất nhỏ so với những khoảng cách từ nó đến […]
Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế
1.7. Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế A. Lý Thuyết 1. Thiết lập mối liên hệ (overrightarrow{E},V) Ta biết cường độ điện trường ( overrightarrow{E} ) đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực; còn điện thế V đặc trưng cho điện trường về mặt năng lượng, vì […]
Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế
1.6. Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế A. Lý Thuyết 1. Công của lực điện trường Xét điện tích điểm q di chuyển dọc theo đường cong (L) từ M đến N trong điện trường của điện tích điểm Q (hình 1.31). Công của lực điện trường trên quãng đường […]
Bài 6 – Định lí Gauss
1.5. Định lí Gauss A. Lý Thuyết 1. Nội dụng định lý Xét điện tích điểm Q > 0, gây ra điện trường xung quanh nó. Bao quanh Q một mặt cầu (S), tâm là Q, bán kính r. Điện thông gởi qua mặt cầu này là: [ {{Phi }_{E}}=ointlimits_{(S)}{s{{Phi }_{E}}}=ointlimits_{(S)}{overrightarrow{E}doverrightarrow{S}} ] Do tính đối […]
Bài tập về điện trường
Bài tập về điện trường Câu 1. Trong điện trường tĩnh, đặt một điện tích thử ( {{q}_{1}}=4mu C ) vào điểm M thì lực tác dụng lên q1 có độ lớn ( {{F}_{1}}=0,2N ). Tính cường độ điện trường tại điểm M và lực điện trường tác dụng lên điện tích thử ( {{q}_{2}}=-5mu […]
Bài 4 – Đường sức điện trường
1.4. Đường sức điện trường A. Lý Thuyết 1.Định nghĩa Michael Faraday, người đã đưa ra khái niệm điện trường ở thế kỉ 19, đã cho rằng không gian quanh một vật tích điện được lấp đầy bởi các đường sức. Mặc dù chúng ta không còn coi đường sức là một thực thể nữa, […]
Bài 3 – Điện trường
1.3. Điện trường 1. Khái niệm điện trường Định luật Coulomb thể hiện quan điểm tương tác xa, nghĩa là tương tác giữa các điện tích xảy ra tức thời, bất kể khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu. Nói cách khác, vận tốc truyền tương tác là vô hạn. Theo quan điểm tương tác […]
Bài 2 – Định luật Coulomb
A. Lý Thuyết 1. Các khái niệm Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Tương tác giữa các điện tích được gọi là tương tác điện. Năm 1785, bằng thực nghiệm, Coulomb, nhà vật lý học người Pháp, đã xác lập được biểu thức định lượng của lực tương […]
Bài 1 – Điện tích và sự phân bố điện tích
1.1. Điện tích và sự phân bố điện tích A. Lý Thuyết 1. Tương tác điện và điện tích Từ xa xưa, con người đã biết hiện tượng một số vật sau khi cọ xát thì chúng có thể hút hoặc đẩy nhau và chúng hút được các vật nhẹ. Người ta gọi chúng là […]