Tác giả: Physical-admin

  • Magnetic Force on a Moving Charge

    1.1. Magnetic force on a moving charge A. Introduction The fascinating attractive properties of magnets have been known since ancient times. The word magnet comes from ancient Greek place name Magnesia (the modern town Manisa in Western Turkey), where the natural magnets called lodestones were found. The fundamental nature of magnetism is the interaction of […]

  • Current Electricity

    1.1. Current Electricity A. Introduction An electrical circuit consists of some active and passive elements. The active elements such as a battery or a cell, supply electric energy to the circuit. On the contrary, passive elements consume or store the electric energy. The basic passive elements are resistor, capacitor and inductor.A resistor opposes the flow […]

  • University Physics – Optics and Modern Physics

    University Physics – Optics and Modern Physics

    Sách University Physics – Optics and Modern Physics Lời Giới Thiệu về Sách University Physics – Optics and Modern Physics Bộ sách “University Physics” được biên soạn nhằm phục vụ việc học của sinh viên các trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Sư Phạm, Đại Học có ngành Khoa Học Công Nghệ […]

  • University Physics – Waves and Thermodynamics

    University Physics – Waves and Thermodynamics

    Sách University Physics – Waves and Thermodynamics Lời Giới Thiệu về SáchUniversity Physics – Waves and Thermodynamics Bộ sách “University Physics” được biên soạn nhằm phục vụ việc học của sinh viên các trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Sư Phạm, Đại Học có ngành Khoa Học Công Nghệ – Kỹ Thuật, […]

  • University Physics – Electricity and Magnetism

    University Physics – Electricity and Magnetism

    Sách University Physics – Electricity and Magnetism Lời Giới Thiệu về Sách University Physics – Electricity and Magnetism! Bộ sách “University Physics” được biên soạn nhằm phục vụ việc học của sinh viên các trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Sư Phạm, Đại Học có ngành Khoa Học Công Nghệ – Kỹ […]

  • University Physics – Mechanics Part 2

    University Physics – Mechanics Part 2

    Sách University Physics – Mechanics Part 2 Lời Giới Thiệu về Sách University Physics – Mechanics Part 2! Bộ sách “University Physics” được biên soạn nhằm phục vụ việc học của sinh viên các trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Sư Phạm, Đại Học có ngành Khoa Học Công Nghệ – Kỹ […]

  • University Physics – Mechanics Part 1

    University Physics – Mechanics Part 1

    Sách University Physics – Mechanics Part 1 Lời Giới Thiệu về Sách University Physics – Mechanics Part 1! Bộ sách “University Physics” được biên soạn nhằm phục vụ việc học của sinh viên các trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Sư Phạm, Đại Học có ngành Khoa Học Công Nghệ – Kỹ […]

  • Phương trình vi phân chuyển động chất điểm

    5.3. Phương trình vi phân chuyển động chất điểm 1. Dạng vectơ Giả sử chất điểm có khối lượng m chịu tác dụng của lực  ( overrightarrow{F}(t,r,ddot{vec{r}}) ). Áp dụng định luật II Newton, chú ý rằng:  ( vec{a}=ddot{vec{r}} ), ta có:  ( mcdot ddot{vec{r}}=overrightarrow{F}(t,r,ddot{vec{r}}),,,,,,,(5.29) ) Phương trình (5.29) được gọi là phương trình vi […]

  • Các định luật cơ bản của động lực học (3 định luật Newton)

    5.2. Các định luật cơ bản của động lực học (3 định luật Newton) 1. Định luật quán tính (Định luật I Newton) Chất điểm không chịu tác dụng của lực nào thì đứng yên hay chuyển động thẳng đều (chuyển động theo quán tính). Nhận Dạy Kèm môn Cơ Học Kỹ Thuật (Cơ học […]

  • Các định nghĩa và khái niệm

    5.1. Các định nghĩa và khái niệm 1. Các mô hình vật thể a) Chất điểm là một điểm hình học mang khối lượng. Chất điểm là mô hình của vật thể mà kích thước của nó bỏ qua (có thể do quá nhỏ hoặc không đóng vai trò quan trọng khi chuyển động được […]

  • Câu hỏi ôn tập – Bài tập – Chương Trọng tâm

    Câu hỏi ôn tập – Bài tập – Chương Trọng tâm A. Câu Hỏi Ôn Tập Nêu công thức xác định tâm của hệ lực song song. Trọng tâm là gì? Các công thức xác định trọng tâm vật đồng chất. Nêu phương pháp xác định trọng tâm vật rắn. Phát biểu hai định lí […]

  • Trọng tâm vật rắn

    4.2. Trọng tâm vật rắn 1. Trọng tâm vật rắn Vật rắn đặt trên mặt đất chịu lực hút của Trái Đất, lực này gọi là trọng lực của vật (trọng lực  ( overrightarrow{P} )). Nếu ta chia vật thành rất nhiều phần tử nhỏ gộp lại, mỗi phần tử thứ k chịu trọng lực […]

  • Tâm hệ lực song song cùng chiều

    4.1. Tâm hệ lực song song cùng chiều Cho hệ lực song song bất kì  ( left( {{overrightarrow{F}}_{1}},{{overrightarrow{F}}_{2}},…,{{overrightarrow{F}}_{n}} right) ) với  ( sumlimits_{k=1}^{n}{{{overrightarrow{F}}_{k}}}ne vec{0} ) đặt tại  ( {{M}_{1}},{{M}_{2}},…,{{M}_{n}} ). Ta kí hiệu  ( vec{r}={{overrightarrow{OM}}_{k}} ) là vectơ định vị điểm Mk. 1. Định nghĩa Điểm hình học C gọi là tâm của hệ lực […]

  • Câu hỏi ôn tập – Bài tập chương 3

    3.4. Câu hỏi ôn tập – Bài tập Chương 3 A. Câu Hỏi Ôn Tập Nêu định nghĩa và công thức vectơ chính và vectơ moment chính của hệ lực không gian. Trong hệ lực không gian có bao nhiêu dạng tối giản. Khi nào hệ lực không gian cân bằng. Viết phương trình cân […]

  • Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian

    3.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian 1. Điều kiện cân bằng Định lí: Điều kiện cần và đủ để hệ lực không gian cân bằng là vectơ chính và moment chính của hệ lực đối với một điểm bất kì đồng thời triệt tiêu.  ( left( {{overrightarrow{F}}_{1}},{{overrightarrow{F}}_{2}},…,{{overrightarrow{F}}_{n}} right)sim vec{0}Leftrightarrow left{ begin{align}  […]

  • Thu gọn hệ lực không gian

    3.2. Thu gọn hệ lực không gian 1. Định lí dời lực song song Lực  ( overrightarrow{F} ) đặt tại A tương đương với lực  ( overrightarrow{{{F}’}} ) song song và bằng nó đặt tại O và thêm vào ngẫu lực có moment bằng moment của lực  ( overrightarrow{F} ) lấy đối với điểm O. […]

  • Vectơ chính và moment chính

    3.1. Vectơ chính và moment chính 1. Vectơ chính Vectơ chính  ( overrightarrow{{{R}’}} ) của hệ lực không gian là vectơ tổng bằng tổng các vectơ thành phần.  ( overrightarrow{{{R}’}}=sumlimits_{k=1}^{n}{{{overrightarrow{F}}_{k}}},,,,,,,,(3.1) ) Nhận Dạy Kèm môn Cơ Học Kỹ Thuật (Cơ học cơ sở) – Engineering Mechanics Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,… Dạy kèm […]

  • Bài toán dàn phẳng

    2.6. Bài toán dàn phẳng 1. Liên kết thanh Xét 2 vật rắn được nối với nhau bởi một thanh mảnh, bỏ qua trọng lượng và trên thanh không có lực tác dụng, còn đầu nối có thể là bản lề, tựa (Hình 2.39a). Khi đó, nếu ta xét riêng cân bằng của thanh CD […]

  • Bài toán cân bằng hệ lực phẳng với liên kết ma sát

    2.5. Bài toán cân bằng hệ lực phẳng với liên kết ma sát Trong thực tế cũng như trong kỹ thuật, ma sát là một hiện tượng quan trọng nó xuất hiện khi một vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên một vật khác. Đây là bài toán phức tạp và kết […]

  • Bài toán cân bằng của hệ vật

    2.4. Bài toán cân bằng của hệ vật Hệ vật là tập hợp 2 hay nhiều vật chịu liên kết với nhau. Trong bài toán hệ vật, ta có khái niệm ngoại lực và nội lực. + Ngoại lực là các lực bên ngoài hệ tác dụng lên các vật thuộc hệ và ký hiệu: […]

  • Các bài toán áp dụng

    2.3. Các bài toán áp dụng Câu 1. Cột ( OA=2a ), trọng lượng P được chôn thẳng đứng xuống nền đất. Cột chịu tác dụng của lực nằm ngang  ( overrightarrow{F} ) đặt tại A và ngẫu lực  ( tilde{m} ) (Hình 2.8). Xác định: a) Phản lực tại ngàm O. b) Trạng thái […]

  • Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng

    2.2. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng 1. Điều kiện cân bằng Định lý: Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng là vectơ chính và moment của hệ lực đối với một điểm bất kỳ phải đồng thời bằng 0. (left( {{overrightarrow{F}}_{1}},{{overrightarrow{F}}_{2}},…,{{overrightarrow{F}}_{n}} right)sim 0) ( Leftrightarrow left{ begin{align}  & […]

  • Thu gọn hệ lực phẳng

    2.1. Thu gọn hệ lực phẳng 1. Vectơ chính của hệ lực phẳng Cho hệ lực phẳng  ( left( {{overrightarrow{F}}_{1}},{{overrightarrow{F}}_{2}},…,{{overrightarrow{F}}_{n}} right) ). a) Định nghĩa: Vectơ chính của hệ lực ( left( {{overrightarrow{F}}_{1}},{{overrightarrow{F}}_{2}},…,{{overrightarrow{F}}_{n}} right) ), ký hiệu ( overrightarrow{{{R}’}} ) ; là vectơ bằng tổng các vectơ của hệ lực.  ( overrightarrow{{{R}’}}={{overrightarrow{F}}_{1}}+{{overrightarrow{F}}_{2}}+…+{{overrightarrow{F}}_{n}}=sumlimits_{k=1}^{n}{{{overrightarrow{F}}_{k}}} ) b) Xác […]

  • Sách Giải Bài Tập Sức Bền Vật Liệu

    Sách Giải Bài Tập Sức Bền Vật Liệu

    Sách Giải Bài Tập Sức Bền Vật Liệu Lời Giới Thiệu về Sách Giải Bài Tập Sức Bền Vật Liệu!  Sức bền vật liệu là môn học cơ sở ngành, cung cấp cho học viên các nguyên tắc và phương pháp cơ bản trong phân tích kết cấu. Môn học nghiên cứu tính chất chịu […]

  • Sách Giải Bài Tập Cơ Học Kỹ Thuật

    Sách Giải Bài Tập Cơ Học Kỹ Thuật

    Sách Giải Bài Tập Cơ Học Kỹ Thuật Lời Giới Thiệu về Sách Giải Bài Tập Cơ Học Kỹ Thuật! Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện nay giúp cho các nhà khoa học, các kỹ sư giải quyết được nhiều bài toán của kỹ […]

  • Sách Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 3

    Sách Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 3

    Sách Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 3 Lời Giới Thiệu về Sách Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 3! Bộ sách “Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương” được biên soạn nhằm phục vụ việc học của sinh viên khoa Vật lý các trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học […]

  • Sách Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 2

    Sách Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 2

    Sách Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 2 Lời Giới Thiệu về Sách Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 2! Bộ sách “Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương” được biên soạn nhằm phục vụ việc học của sinh viên khoa Vật lý các trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học […]

  • Sách Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 1

    Sách Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 1

    Sách Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 1 Lời Giới Thiệu về Sách Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 1! Bộ sách “Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương” được biên soạn nhằm phục vụ việc học của sinh viên khoa Vật lý các trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học […]

  • Câu hỏi ôn tập – Bài tập chương 1

    Câu hỏi ôn tập – Bài tập Chương 1 A. Câu Hỏi Ôn Tập 1. Liên kết là gì? Phản lực liên kết là gì? 2. Mô tả các liên kết thường gặp và vẽ phản lực liên kết của chúng (liên kết dây, liên kết bản lề trụ, …) 3. Phát biểu hệ tiên […]

  • Hệ tiên đề tĩnh học

    1.2. Hệ tiên đề tĩnh học 1. Tiên đề 1 (tiên đề về 2 lực cân bằng) Điều kiện cần và đủ để vật nằm cân bằng dưới tác dụng của 2 lực và 2 lực đó cùng đường tác dụng, ngược chiều nhau và cùng cường độ.  ( left( {{overrightarrow{F}}_{1}},{{overrightarrow{F}}_{2}} right)sim 0 ) Nhận […]

  • Các khái niệm cơ bản

    1.1. Các khái niệm cơ bản Yêu cầu: (1) Hiểu được các khái niệm cơ bản của cơ học: Vật rắn tuyệt đối, cân bằng lực, liên kết và phản lực liên kết. (2) Nắm được các liên kết thường gặp và vẽ được phản lực liên kết của nó. (3) Nắm được hệ tiên […]

  • Mẫu nguyên tử Thomson

    Mẫu nguyên tử Thomson Ý tưởng về mẫu nguyên tử được William Thomson (người Bắc Ireland, 1824 – 1907) đề xuất lần đầu tiên vào năm 1902. Sau đó ít lâu, vào năm 1904 J.J. Thomson (Joseph John Thomson, người Anh, 1856 – 1940) đã xây dựng lý thuyết về mẫu nguyên tử dựa trên […]

  • Bài toán Định luật Gauss – Đối xứng trụ

    Bài toán Định luật Gauss – Đối xứng trụ Ví dụ 1. Hình vẽ dưới đây cho thấy một tiết diện của một ống mỏng, dài bán kính R mang một điện tích ( lambda  ) trên một đơn vị dài ở trên mặt của nó. Suy ra biểu thức tính E theo khoảng cách […]

  • Bài toán Vật dẫn cô lập tích điện trong điện trường

    Bài toán Vật dẫn cô lập tích điện trong điện trường Ví dụ 1. Điện trường ở ngay phía trên mặt của trống tích điện của một máy photocopy có độ lớn E bằng 2,3.105 N/C. Tính mật độ điện tích mặt trên trống nếu nó là một vật dẫn. Hướng dẫn giải: Áp dụng […]

  • Bài toán Định luật Gauss

    2.2. Nguyên lý I nhiệt động học Nhận Dạy Kèm Vật Lý Đại Cương Online qua ứng dụng Zoom, Google Meet,… Dạy kèm tương tác 1 thầy 1 trò! Hỗ trợ trực tuyến 24/7 Dạy kèm Vật Lý Đại Cương (Cơ – Nhiệt – Điện Từ – Quang – VLNT-HN) Sách Giải Bài Tập Vật […]

  • Điện thông

    1.9. Điện thông A. Lý Thuyết 1. Định nghĩa Trong không gian có điện trường, xét một bề mặt (S) bất kì, các đường sức điện trường sẽ xuyên qua mặt (S). Người ta dùng khái niệm điện thông để diễn tả số lượng đường sức điện xuyên qua mặt (S) nhiều hay ít. (hình […]

  • Bài toán Điện tích điểm trong điện trường

    Bài toán Điện tích điểm trong điện trường Ví dụ 1. Một điện trường ( overrightarrow{E} ) với độ lớn trung bình cỡ 150 N/C hướng xuống dưới trong khí quyển gần mặt đất. Ta muốn “làm nổi” một quả cầu bằng lưu huỳnh có trọng lượng 4,4 N trong trường đó bằng cách tích […]

  • Bài toán Điện trường của một đĩa tích điện

    Bài toán Điện trường của một đĩa tích điện Ví dụ 1. Đĩa trên hình vẽ dưới đây, có bán kính R = 2,5 cm và mật độ điện tích mặt ( sigma =+5,3text{ }mu C/{{m}^{2}} ) ở mặt trên của nó. (Đó là một giá trị có thể cho mật độ điện tích mặt […]

  • Bài toán Điện trường của một đường tích điện

    Bài toán Điện trường của một đường tích điện Ví dụ 1.Một vòng có bán kính R và có điện tích phân bố đều. Xác định điểm trên trục của vòng mà ở đó độ lớn của điện trường cực đại. Hướng dẫn giải: Đã biết cường độ điện trường do 1 vòng dây tích […]

  • Bài toán Điện trường của một lưỡng cực điện

    Bài toán Điện trường của một lưỡng cực điện Dạng 1. Điện trường của một lưỡng cực điện Câu 1. Một phân tử hơi nước gây nên một điện trường trong không gian xung quanh giống như nó là một lưỡng cực điện. Vẽ trên hình vẽ dưới đây. Momen lưỡng cực của nó có […]

  • Vật liệu siêu dẫn

    7.7. Vật liệu siêu dẫn 1. Hiện tượng siêu dẫn – Tính chất của vật liệu siêu dẫn Các vật liệu mà ở trong vùng nhiệt độ T < TC (nhiệt độ tới hạn Curie) nào đó, có điện trở gần như bằng 0 gọi là vật liệu siêu dẫn. Người ta cũng xác định […]

  • Vật liệu từ cứng và từ mềm

    7.6. Vật liệu từ cứng và từ mềm Trong lĩnh vực ứng dụng thực tế người ta phân biệt vật liệu từ ra thành vật liệu từ cứng và vật liệu từ mềm. Đó chủ yếu là các chất sắt từ và ferit mà chúng khác biệt nhau ở khả năng tồn giữ từ tính […]

  • Chất phản sắt từ và feri từ

    7.5. Chất phản sắt từ và feri từ Tương tự như sắt từ, phản sắt từ và feri từ (ferit) là các chất được cấu tạo từ những domen từ, có trật tự từ và từ tính rất mạnh. Nhưng ở phản sắt từ các momen từ nguyên tử có giá trị bằng nhưng định […]

  • Chất sắt từ

    7.4. Chất sắt từ 1. Tính chất từ của sắt từ Các chất sắt từ bao gồm những nguyên tố nhóm chuyển tiếp như Fe, Co, Ni, Gd và một số hợp kim của chúng, có từ tính mạnh. Độ từ hóa của sắt từ lớn hơn hàng triệu lần ở nghịch từ và thuận […]

  • Chất thuận từ

    7.3. Chất thuận từ Khác với chất nghịch từ, các chất thuận từ khi chưa bị từ hóa đã có momen từ nguyên tử, nhưng do chuyển động nhiệt, các momen này sắp xếp hỗn loạn và momen từ tổng cộng của toàn khối bằng không. Khi đặt chất thuận từ vào từ trường ngoài […]

  • Chất nghịch từ

    7.2. Chất nghịch từ Ở điều kiện bình thường các chất nghịch từ không biểu hiện từ tính vì chúng không có các momen từ tự phát (không bị phân cực từ), nhưng khi đặt nghịch từ vào trong từ trường ngoài thì ở chúng xuất hiện một từ trường phụ có giá trị rất […]

  • Khái niệm về từ tính của vật liệu

    7.1. Khái niệm về từ tính của vật liệu Từ tính là một thuộc tính của vật liệu. Tất cả các vật liệu, ở mọi trạng thái, dù ít hay nhiều đều biểu hiện tính chất từ. Các vật liệu từ có những ứng dụng rất quan trọng, không thể thiếu được trong khoa học […]

  • Điện môi đặc biệt

    4.4. Điện môi đặc biệt Trên đây, khi nói đến sự phân cực của điện môi, chủ yếu là nói tới điện môi đẳng hướng. Ở đó các tính chất vật lý như nhau theo mọi hướng. Các điện môi loại này thường là chất khí, lỏng hoặc chất rắn vô định hình hay chất […]

  • Điều kiện qua mặt giới hạn hai điện môi của các vectơ E và D

    4.3. Điều kiện qua mặt giới hạn hai điện môi của các vectơ ( overrightarrow{E} ), ( overrightarrow{D} ) Xét hai lớp điện môi đồng chất, đẳng hướng, mỗi lớp giới hạn bởi hai mặt phẳng song song, có hằng số điện môi  ( {{varepsilon }_{1}},{{varepsilon }_{2}} ), được đặt tiếp xúc nhau bởi một […]

  • Điện trường trong điện môi

    4.2. Điện trường trong điện môi 1. Điện trường vi mô và điện trường vĩ mô Mỗi phân tử cấu thành một vật thể có thể coi như một hệ điện tích đặt trong chân không. Điện trường do hệ điện tích đó gây ra gọi là điện trường vi mô. Điện trường vi mô […]

  • Sự phân cực của điện môi

    4.1. Sự phân cực của điện môi 1. Hiện tượng phân cực điện môi Thực nghiệm chứng tỏ rằng, khi đặt một thanh điện môi trong điện trường ngoài thì trên các mặt giới hạn của thanh điện môi sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Mặt đối diện với hướng đường sức điện […]

  • Tĩnh học chất lưu

    8.4. Tĩnh học chất lưu 1) Phương trình cơ bản của tĩnh học chất lưu  Trong trường hợp chất lưu không chuyển động, phương trình Bernoulli trở thành:  ( p+rho gh=const  )     (6.11) Phương trình (6.11) được gọi là phương trình cơ bản của tĩnh học chất lưu, đã được Pascal tìm ra vào năm […]

  • Phương trình Bernoulli

    8.3. Phương trình Bernoulli 1) Thiết lập phương trình Xét một khối chất lưu bất kì ABCD chứa trong một đoạn ống dòng giới hạn bởi các tiết diện S1 và S2. Gọi v1 và v2 là vận tốc chảy của chất lưu tại các tiết diện đó. Sau thời gian dt, khối chất lưu […]

  • Phương trình liên tục

    8.2. Phương trình liên tục Xét một chất lưu lí tưởng, chuyển động trong một ống dòng bất kì. Gọi v1 và v2 là vận tốc chảy của chất lưu tại hai tiết diện S1 và S2 bất kì của ống dòng. Ta có lượng chất lưu đã chảy qua tiết diện S1, S2 trong […]

  • Chất lưu – Đường dòng – Ống dòng

    8.1. Chất lưu – Đường dòng – Ống dòng 1) Chất lưu  Chất lưu là những chất có thể “chảy” được, bao gồm chất lỏng và chất khí. Chất lưu không có hình dạng nhất định. Khi chuyển động, chất lưu phân thành từng lớp, giữa các lớp có lực tương tác, gọi là lực […]

  • Năng lượng của chất điểm chuyển động

    5.7. Năng lượng của chất điểm chuyển động A. Lý Thuyết 1) Công thức W=mc2 Khi hạt chuyển động dưới tác dụng của ngoại lực, năng lượng của nó thay đổi. Độ biến thiên năng lượng của chất điểm bằng công của ngoại lực tác dụng lên chất điểm đó: dW=dA      (5.31) Để đơn giản […]

  • Động lượng và khối lượng của chất điểm chuyển động

    5.6. Động lượng và khối lượng của chất điểm chuyển động Phương trình cơ bản của chuyển động chất điểm trong trường hợp cổ điển là:  ( overrightarrow{F}=mvec{a}=mfrac{dvec{v}}{dt} )      (5.23)  hay  ( overrightarrow{F}=frac{dvec{p}}{dt} )     (5.24) Trong đó  ( vec{p}=mvec{v} ) là động lượng của chất điểm chuyển động với vận tốc  ( vec{v} ) và […]

  • Tổng hợp vận tốc

    5.5. Tổng hợp vận tốc Giả sử u là vận tốc của một chuyển động đối với hệ O và u’ là vận tốc của chất điểm đó đối với hệ O’. Ta hãy xác định công thức tổng hợp vận tốc liên hệ giữa u và u’. Từ (5.7) ta có:  ( dx’=frac{dx-Vdt}{sqrt{1-frac{{{V}^{2}}}{{{c}^{2}}}}} ); […]

  • Sự co ngắn Lorentz

    5.4. Sự co ngắn Lorentz A. Lý Thuyết Ta hãy so sánh độ dài và khoảng thời gian trong hai hệ quán tính O và O’. 1) Độ dài  Giả sử có một thanh đứng yên trong hệ O’ (Hình 5.3), đặt dọc theo trục O’x’, độ dài của nó torng hệ O’ là:  ( […]

  • Tính đồng thời và quan hệ nhân quả

    5.3. Tính đồng thời và quan hệ nhân quả 1) Tính đồng thời Trong phần Sự mâu thuẫn của phép biến đổi Galilée với thuyết tương đối Einstein (trong bài Phép biến đổi Lorentz) ta đã xét các tín hiệu sáng từ điểm A đến các điểm B và C nằm trên trục x’ của […]

  • Phép biến đổi Lorentz

    5.2. Phép biến đổi Lorentz 1) Sự mâu thuẫn của phép biến đổi Galilée với thuyết tương đối Einstein Trong cơ học cổ điển Newton, thời gian là tuyệt đối còn vận tốc tuân theo quy luật cộng vận tốc. Điều này mâu thuẫn với thuyết tương đối Einstein, trong đó thời gian phụ thuộc […]

  • Các tiên đề của thuyết tương đối hẹp Einstein

    Cơ Học – Mechanics Cơ học Newton đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong suốt hai thế kỉ đến nổi nhiều nhà vật lý trong thế kỉ 19 đã cho rằng việc giải thích một hiện tượng vật lý bất kỳ đều có thể thực hiện được bằng cách đưa nó về một […]

  • Nguyên lý II nhiệt động học

    2.3. Nguyên lý II nhiệt động học 1. Những hạn chế của nguyên lý I Các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên đều tuân theo nguyên lý I nhiệt động học. Tuy nhiên, một số hiện tượng, về mặt lý thuyết, thỏa mãn nguyên lý I nhưng lại không xảy ra trong thực tế. […]

  • Nguyên lý I nhiệt động học

    2.2. Nguyên lý I nhiệt động học 1. Nội dụng Nguyên lý I Nguyên lý I Nhiệt Động Học có thể phát biểu dưới nhiều hình thức tương đương như cách phát biểu sau: Độ biến thiên nội năng của hệ trong một quá trình biến đổi bất kì luôn bằng tổng công và nhiệt […]

  • Năng lượng chuyển động nhiệt – Nội năng – Nhiệt lượng và công của khối khí

    2.1. Năng lượng chuyển động nhiệt – Nội năng – Nhiệt lượng và công của khối khí 1. Năng lượng chuyển động nhiệt Năng lượng chuyển động nhiệt là phần năng lượng do chuyển động hỗn loạn của các phân tử tạo nên (chính là động năng của các phân tử). Năng lượng chuyển động […]

  • Phương trình trạng thái khí lí tưởng

    1.4. Phương trình trạng thái khí lí tưởng Thuyết động học phân tử cho biết bản chất của nhiệt chính là sự chuyển động hỗn loạn của các phân tử, đánh đổ hoàn toàn các quan điểm về chất nhiệt trước đó. Nó giải thích thỏa đáng mọi hiện tượng và tính chất nhiệt của […]

  • Các thông số trạng thái

    1.3. Các thông số trạng thái Các thông số trạng thái của chất khí: Trạng thái của một hệ hoàn toàn được xác định nếu biết được các đặc tính của hệ: nóng hay lạnh, đặc hay loãng và bị nén ít hay nhiều, … Mỗi đặc tính như vậy đều được đặc trưng bằng […]

  • Phương trình cơ bản của Thuyết Động Học Phân Tử

    1.2. Phương trình cơ bản của Thuyết Động Học Phân Tử 1. Mẫu khí lý tưởng Để dễ dàng vận dụng Thuyết Động Học Phân Tử vào việc khảo sát định lượng các tính chất của chất khí, ta bỏ qua những yếu tố phụ không ảnh hưởng đến những tính chất cơ bản của […]

  • Nội dụng của thuyết động học phân tử

    1.1. Nội dụng của thuyết động học phân tử Nội dụng của thuyết động học phân tử Thuyết Động Học Phân Tử là một trong những thuyết Vật lý ra đời sớm nhất. Nó kế thừa những quan điểm cổ đại về cấu tạo vật chất và những kết quả của cuộc đấu tranh kéo […]

  • Sóng điện từ

    8.2. Sóng điện từ 1. Hệ phương trình Maxwell mô tả sóng điện từ   Theo thuyết điện từ của Maxwell, mỗi khi điện trường biến thiên sẽ sinh ra từ trường, từ trường này biến thiên lại sinh ra điện trường. Cứ như vậy, điện từ trường lan truyền trong không gian tạo thành […]

  • Thuyết Maxwell về điện từ trường

    8.1. Thuyết Maxwell về điện từ trường Ta biết rằng, khi điện tích đứng yên thì xung quanh điện tích có điện trường; khi điện tích chuyển động có hướng sẽ tạo nên dòng điện, khi đó xung quanh điện tích có cả từ trường. Giả sử có một điện tích q đứng yên đối […]

  • Năng lượng từ trường

    6.5. Năng lượng từ trường A. Lý Thuyết 1. Năng lượng từ trường trong ống dây điện   Xét một mạch điện như hình 5.16. Lúc đầu khóa K chưa tiếp xúc với tiếp điểm nào. Trong mạch không có dòng điện. Cho khoa K tiếp xúc với tiếp điểm (1), có dòng điện chạy […]

  • Hiện tượng hỗ cảm

    6.4. Hiện tượng hỗ cảm I. Các khái niệm cơ bản về chuyển động Giả sử có hai mạch điện kín đặt gần nhau, có các dòng điện I1, I2 chạy qua như hình 5.15. Mỗi dòng điện này đều sinh ra từ thông gởi qua diện tích giới hạn bởi dòng điện kia. Do […]

  • Hiện tượng tự cảm

    6.3. Hiện tượng tự cảm A. Lý Thuyết 1. Hiện tượng tự cảm, độ tự cảm Ta biết rằng, xung quanh dòng điện có từ trường. Khi dòng điện I chạy trong một mạch kín thì có từ thông  ( {{Phi }_{m}} ) do chính từ trường của dòng điện này gởi qua diện tích […]

  • Dòng điện Foucault

    6.2. Dòng điện Foucault Khi đặt một khối vật dẫn trong từ trường biến thiên thì trong lòng vật dẫn xuất hiện các dòng điện cảm ứng xoáy quanh các đường sức từ gọi là dòng điện Foucault (hình 5.9). Vì khối vật dẫn có điện trở nhỏ nên cường độ dòng Foucault IF là […]

  • Các định luật cơ bản về cảm ứng điện từ

    6.1. Các định luật cơ bản về cảm ứng điện từ A. Lý Thuyết 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ   Nối hai đầu một vòng dây với một ampe kế. Đặt gần vòng dây một nam châm. Khi nam châm dịch chuyển lại gần vòng dây thì kim chỉ thị của ampe kế […]

  • Chuyển động của điện tích trong từ trường

    5.6. Chuyển động của điện tích trong từ trường A. Lý Thuyết 1. Tác dụng của từ trường lên điện tích chuyển động Xét một hạt mang điện tích q (gọi tắt là hạt điện) chuyển động trong từ trường  ( overrightarrow{B} ) với vận tốc  ( vec{v} ). Trong thời gian dt, nó dịch […]

  • Tác dụng của từ trường lên dòng điện

    5.5. Tác dụng của từ trường lên dòng điện A. Lý Thuyết 1. Lực từ tác dụng lên dòng điện, định luật Ampère Khi có dòng điện I đặt trong từ trường nó sẽ chịu tác dụng của lực từ. Bằng thực nghiệm, Ampère đã xác lập được biểu thức tính lực từ do từ […]

  • Định lí Ampère về dòng điện toàn phần

    5.4. Định lí Ampère về dòng điện toàn phần A. Lý Thuyết 1. Lưu số của vectơ cường độ từ trường   Xét một đường cong kín (C) bất kì trong không gian có từ trường. Trên (C), ta lấy một độ dời  ( doverrightarrow{ell } ) vô cùng bé. Gọi  ( alpha  ) là […]

  • Đường sức từ – từ thông

    5.3. Đường sức từ – từ thông A. Lý Thuyết 1. Đường sức từ Đặt một nam châm phía dưới một tấm bìa cứng, rắc ít mạt sắt lên tấm bìa và gõ nhẹ, ta thấy các mạt sắt di chuyển và định ra một hình ảnh ổn định, gọi là từ phổ của nam […]

  • Từ trường

    5.2. Từ trường A. Lý Thuyết 1. Khái niệm từ trường Tương tác giữa hai phần tử dòng điện được hiểu theo quan điểm tương tác gần; nghĩa là sự có mặt của dòng điện I1 đã làm biến đổi môi trường xung quanh nó, ta nói dòng điện I1 gây ra xung quanh nó […]

  • Tương tác từ – Định luật Ampère

    5.1. Tương tác từ – Định luật Ampère 1. Tương tác từ Các hiện tượng về điện, từ đã được con người biết đến từ lâu, nhưng không biết chúng có liên quan với nhau. Mãi đến năm 1820, khi Oersted, nhà vật lý người Đan Mạch, phát hiện ra hiện tượng dòng điện đặt […]

  • Phân giải một số dạng mạch điện

    3.7. Phân giải một số dạng mạch điện A. Lý Thuyết 1. Vận dụng định luật Ohm và quy tắc Kirchhoff Mọi bài toán về mạch điện đều được phân giải dựa vào định luật Ohm và quy tắc Kirchhoff. Sau đây là một ví dụ minh họa thêm cho điều đó. Ví dụ: Cho […]

  • Công suất và hiệu suất của nguồn điện

    3.6. Công suất và hiệu suất của nguồn điện A. Lý Thuyết Xét mạch kín như hình 3.26. Trường lực lạ sinh công để “bơm” dòng điện chạy trong mạch. Công của nguồn điện chính là công của trường lực lạ và công này chuyển hóa thành công của dòng điện. Do đó, công suất […]

  • Định luật Joule – Lenz. Công và công suất của dòng điện

    3.5. Định luật Joule – Lenz. Công và công suất của dòng điện 1. Định luật Joule – Lenz Dòng điện chạy qua vật dẫn làm vật dẫn nóng lên. Đó là tác dụng nhiệt của dòng điện. Nhiệt lượng tỏa ra được xác định bởi định luật Joule – Lenz: Nhiệt lượng tỏa ra […]

  • Quy tắc Kirchhoff

    3.4. Quy tắc Kirchhoff A. Lý Thuyết Để tìm được cường độ dòng điện trong các nhánh của một mạch điện phức tạp, ta có thể vận dụng các định luật có tính chất tổng quát về dòng điện – đó là định luật Ohm và định luật Kirchhoff. Các định luật Kirchhoff thực chất […]

  • Phương trình liên tục của dòng điện

    A. Phương trình liên tục của dòng điện Xét một mặt kín (S) trong môi trường có mật độ dòng điện  ( overrightarrow{j} ) (hình 3.22). Điện lượng di chuyển qua mặt kín (S) trong một đồng vị thời gian là:  ( left| ointlimits_{(S)}{overrightarrow{j}doverrightarrow{S}} right| ). Gọi q là điện tích chứa trong mặt kín […]

  • Định luật Ohm

    3.2. Định luật Ohm A. Lý Thuyết 1. Dạng vi phân của định luật Ohm Mật độ dòng điện (overrightarrow{j}) trong các chất phụ thuộc vào cường độ điện trường (overrightarrow{E}) và bản chất của các chất đó. Đối với một số chất, đặc biệt là kim loại, mật độ dòng điện tại mỗi điểm […]

  • Các khái niệm cơ bản của dòng điện không đổi

    3.1. Các khái niệm cơ bản của dòng điện không đổi A. Lý Thuyết 1. Dòng điện, chiều của dòng điện Trong môi trường dẫn, tức là môi trường có các điện tích tự do, khi không có điện trường ngoài, các hạt mang điện tự do luôn luôn chuyển động nhiệt hỗn loạn. Khi […]

  • Chuyển động trong trường hấp dẫn

    7.1. Chuyển động trong trường hấp dẫn 1) Chuyển động của vệ tinh quanh Trái Đất Nếu vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn của Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm. Gọi v là vận tốc dài của vệ tinh trên quỹ đạo và […]

  • Bài toán Va chạm

    4.8. Bài toán Va chạm 1) Khái niệm về va chạm Khi hai vật tiến lại gần nhau (không nhất thiết phải đụng vào nhau), tương tác với nhau bằng các lực rất mạnh, trong khoảng thời gian rất ngắn, rồi tách xa nhau hoặc dính vào nhau cùng chuyển động, thì ta gọi đó […]

  • Giải bài toán bằng phương pháp năng lượng

    4.7. Giải bài toán bằng phương pháp năng lượng A. Lý Thuyết Dựa vào các phương trình động lực học, ta sẽ giải được các bài toán về chuyển động của chất điểm, hệ chất điểm hay vật rắn – đó là phương pháp động lực học. Một phương pháp khác cũng có thể giải […]

  • Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế

    4.6. Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế A. Lý Thuyết 1) Cơ năng – Định luật bảo toàn cơ năng   Trong trường lực thế, ta gọi cơ năng của vật là tổng động năng và thế năng của nó:  ( E={{E}_{text{}}}+{{E}_{t}} )    (4.45) Từ các công thức (4.30) và (4.31), […]

  • Thế năng

    4.5. Thế năng A. Lý Thuyết I. Các khái niệm cơ bản về chuyển động 1) Định nghĩa thế năng Ta biết, công của trường lực thế không phụ thuộc vào đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Để đặc trưng cho tính chất thế […]

  • Động năng

    4.4. Động năng A. Lý Thuyết 1) Định nghĩa động năng Xét một chất điểm khối lượng m chuyển dời từ vị trí (1) đến vị trí (2) dưới tác dụng của lực  ( overrightarrow{F} ) công của lực  ( overrightarrow{F} ) trong quá trình đó là: (A=intlimits_{(1)}^{(2)}{overrightarrow{F}dvec{s}}=intlimits_{(1)}^{(2)}{mvec{a}dvec{s}}=intlimits_{(1)}^{(2)}{mfrac{dvec{v}}{dt}dvec{s}}) (=intlimits_{(1)}^{(2)}{mfrac{dvec{s}}{dt}dvec{v}}=intlimits_{(1)}^{(2)}{mvec{v}dvec{v}}=intlimits_{(1)}^{(2)}{dleft( frac{m{{v}^{2}}}{2} right)}) Suy ra:  ( A=frac{mv_{2}^{2}}{2}-frac{mv_{1}^{2}}{2} […]

  • Acceleration

    A. Acceleration 1. Acceleration When a particle’s velocity changes, the particle is said to undergo acceleration (or to accelerate). For motion along an axis, the average acceleration aavg over a time interval  ( Delta t  ) is  ( {{a}_{avg}}=frac{{{v}_{2}}-{{v}_{1}}}{{{t}_{2}}-{{t}_{1}}}=frac{Delta v}{Delta t} ) Where the particle has velocity v1 at time t1 and then velocity v2 […]

  • Năng lượng

    4.3. Năng lượng 1) Khái niệm năng lượng Tất cả các dạng cụ thể của vật chất đều có năng lượng. Theo nghĩa chung nhất, năng lượng là một thuộc tính cơ bản của vật chất, đặc trưng cho mức độ vận động của vật chất. Mỗi hình thức vận động cụ thể của vật […]

  • Instantaneous Velocity and Speed

    A. Instantaneous Velocity and Speed 1. Instantaneous Velocity and Speed You have now seen two ways to describe how fast something moves: average velocity and average speed, both of which are measured over a time interval  ( Delta t  ). However, the phrase “how fast” more commonly refers to how fast a particle is moving […]

  • Position, displacement, and average velocity – Problems and solutions

    Position, displacement, and average velocity – Problems and solutions Example 1. You drive a beat-up pickup truck along a straight road for 8.4 km at 70 km/h, at which point the truck runs out of gasoline and stops. Over the next 30 min, you walk another 2.0 km farther along the road to a gasoline […]

  • Position, displacement, and average velocity

    Position, displacement, and average velocity 1. What is Physics? One purpose of physics is to study motion of objects – how fast they move, for example, and how far they move in a given amount of time. NASCAR engineers are fanatical about this aspect of physics as they determine the performance of their cars before […]

  • Công suất

    4.2. Công suất A. Lý Thuyết 1) Định nghĩa Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian gọi là công suất. Công suất trung bình:  ( {{P}_{tb}}=frac{A}{t} )   (4.15) Công suất tức thời:  ( P=frac{dA}{dt} )   (4.16) Công suất của một máy nào đó đặc trưng cho khả năng sinh […]

  • Công

    4.1. Công A. Lý Thuyết 1) Định nghĩa Công của lực  ( overrightarrow{F} ) trên đoạn đường vi cấp ds là:  ( dA={{F}_{s}}.ds=Fds.cos alpha =overrightarrow{F}.dvec{s} )  (4.1) Với Fs là hình chiếu của lực  ( overrightarrow{F} ) xuống quỹ đạo;  ( dvec{s} ) là vi phân của vectơ đường đi (cũng chính là vi phân […]

  • Ma sát trong chuyển động lăn của vật rắn

    3.5. Ma sát trong chuyển động lăn của vật rắn A. Lý Thuyết Trong sinh hoạt hàng ngày, ta thường gặp chuyển động lăn của các vật hình trụ trên mặt phẳng ngang. Ta cũng thấy rằng, có lúc bánh xe quay rất nhanh mà ki tiến lên được (xe bị lún sình); hoặc bánh […]

  • Phương pháp giải bài toán động lực học vật rắn

    3.4. Phương pháp giải bài toán động lực học vật rắn A. Lý Thuyết Tương tự như Động lực học chất điểm, trong Động lực học vật rắn cũng có hai dạng bài toán: thuận và nghịch. Bài toán cho biết các lực, tìm gia tốc – gọi là bài toán thuận; bài toán cho […]

  • Phương trình động lực học vật rắn

    3.4. Phương trình động lực học vật rắn A. Lý Thuyết 1) Tổng quát Chuyển động phức tạp của vật rắn được phân tích thành hai chuyển động đồng thời. Vì thế, mô tả chuyển động của vật rắn về mặt động lực học, ta cũng có hai phương trình: + Phương trình mô tả […]

  • Chuyển động của vật rắn

    3.3. Chuyển động của vật rắn A. Lý Thuyết Trong chương 1, chúng ta đã nghiên cứu tính chất các chuyển động của chất điểm. Vật rắn có những chuyển động riêng và trong mỗi dạng chuyển động, có những tính chất đặc trưng riêng. Trong chương này chỉ nghiên cứu chuyển động song phẳng […]

  • Khối tâm

    3.2. Khối tâm A. Lý Thuyết Khi nghiên cứu chuyển động của một hệ chất điểm hay chuyển động của vật rắn, trong một số trường hợp có thể rút gọn về chuyển động của một điểm đặc trưng cho hệ đó. Điểm đặc biệt này chính là khối tâm của hệ. 1) Định nghĩa […]

  • Vật rắn

    3.1. Vật rắn 1) Khác nhau về vật rắn Hệ chất điểm là một hệ gồm nhiều vật mà mỗi vật đều coi là một chất điểm. Các chất điểm trong hệ có thể tương tác lẫn nhau, các lực tương tác đó gọi là nội lực; đồng thời có thể tương tác với các […]

  • Nguyên lý tương đối Galilée – Lực quán tính

    2.8. Nguyên lý tương đối Galilée – Lực quán tính A. Lý Thuyết 1) Không gian và thời gian trong cơ học cổ điển Xét hệ quy chiếu O’x’y’ chuyển động tương đối với vận tốc  ( vec{u} ) so với hệ quy chiếu Oxy. Theo quan điểm của cơ học cổ điển thì thời […]

  • Momen động lượng – Momen lực

    2.7. Momen động lượng – Momen lực A. Lý Thuyết Phương trình  ( frac{dleft( mvec{v} right)}{dt}=frac{dvec{p}}{dt}=overrightarrow{F} )   (2.36) là một trong những phương trình cơ bản của động lực học. Trong nhiều trường hợp, nhất là khi khảo sát các chuyển động quaym chuyển động dưới tác dụng của trường lực xuyên tâm, người ta […]

  • Động lượng – Xung lượng

    2.6. Động lượng – Xung lượng A. Lý Thuyết 1) Động lượng Động lượng của chất điểm là đại lượng vectơ bằng tích khối lượng với vận tốc của chất điểm:  ( vec{p}=mvec{v} )     (2.34) Từ định nghĩa (2.34), ta thấy, vectơ động lượng  ( vec{p} ) luôn cùng hướng với vectơ vận tốc  ( […]

  • Bài 5 – Phương pháp Động lực học

    2.5. Phương pháp Động lực học A. Lý Thuyết Trên cơ sở hiểu biết về bản chất và các đặc điểm của các lực cơ học, chúng ta sẽ vận dụng các định luật Newton để khảo sát các bài toán cơ bản của động lực học. Phương pháp vận dụng các định luật Newton […]

  • Bài 4 – Lực ma sát

    2.4. Lực ma sát Khi một vật tiếp xúc với một vật khác và chúng có chuyển động tương đối với nhau thì tại bề mặt tiếp xúc xuất hiện một lực có xu hướng chống lại chuyển động của vật. Lực đó gọi là lực ma sát. Nếu vật rắn chuyển động trong chất […]

  • Bài 3 – Lực đàn hồi

    2.3. Lực đàn hồi Khi ngoại lực tác dụng làm biến dạng một vật thì bản thân vật sẽ xuất hiện một lực có xu hướng chống lại biến dạng đó. Lực ấy gọi là lực đàn hồi. Xét biến dạng một chiều, lực đàn hồi tuân theo định luật Hooke: “Trong giới hạn đàn […]

  • Bài 2 – Lực hấp dẫn – Trọng lực

    2.2. Lực hấp dẫn – Trọng lực Để tìm được tính chất chuyển động của một vật, ta phải xác định các lực tác dụng lên nó. Vì vậy cần nghiện cứu bản chất và đặc điểm của các lực trong cơ học. Trong tự nhiên tồn tại 4 loại lực tương tác: lực hấp […]

  • Bài 1 – Các định luật Newton

    2.1. Các định luật Newton Cơ sở của Động lực học là ba định luật của Newton. Issaac Newton – nhà Vật lý người Anh (1642 – 1727). Trong công trình “Các tiên đề toán học của triết học tự nhiên”, công bố năm 1687, ông đã phát biểu những định luật cơ bản của […]

  • Năng lượng của tụ điện – Năng lượng điện trường

    2.3. Năng lượng của tụ điện – Năng lượng điện trường A. Lý Thuyết 1. Năng lượng của tụ điện Giả sử ta dùng nguồn để nạp điện tích vào hai bản của một tụ điện có điện dung C. Nguồn điện sinh công để đưa các điện tích đến các bản tụ và công […]

  • Tụ điện

    2.2. Tụ điện A. Lý Thuyết 1. Khái niệm về tụ điện Tụ điện là hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau, cách điện với nhau, sao cho giữa chúng luôn xảy ra hiện tượng điện hưởng toàn phần. Hai vật dẫn đó được gọi là hai bản hay hai cốt của tụ […]

  • Vật dẫn cân bằng tĩnh điện

    2.1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện A. Lý Thuyết 1. Khái niệm về vật dẫn cân bằng tĩnh điện Vật dẫn là vật có các hạt mang điện tự do. Các hạt mang điện này có thể chuyển động khắp mọi điểm trong toàn bộ vật dẫn Nguyên tử kim loại luôn có các […]

  • Lưỡng cực điện

    1.8. Lưỡng cực điện 1. Khái niệm về lưỡng cực điện, momen lưỡng cực điện Lưỡng cực điện là một hệ gồm hai điện tích điểm bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu, liên kết cứng với, cách nhau một khoảng  ( ell  ) rất nhỏ so với những khoảng cách từ nó đến […]

  • Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế

    1.7. Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế A. Lý Thuyết 1. Thiết lập mối liên hệ (overrightarrow{E},V) Ta biết cường độ điện trường  ( overrightarrow{E} ) đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực; còn điện thế V đặc trưng cho điện trường về mặt năng lượng, vì […]

  • Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế

    1.6. Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế A. Lý Thuyết 1. Công của lực điện trường Xét điện tích điểm q di chuyển dọc theo đường cong (L) từ M đến N trong điện trường của điện tích điểm Q (hình 1.31). Công của lực điện trường trên quãng đường […]

  • Bài 6 – Định lí Gauss

    1.5. Định lí Gauss A. Lý Thuyết 1. Nội dụng định lý Xét điện tích điểm Q > 0, gây ra điện trường xung quanh nó. Bao quanh Q một mặt cầu (S), tâm là Q, bán kính r. Điện thông gởi qua mặt cầu này là:  [ {{Phi }_{E}}=ointlimits_{(S)}{s{{Phi }_{E}}}=ointlimits_{(S)}{overrightarrow{E}doverrightarrow{S}} ] Do tính đối […]

  • Chuyên đề Nhiệt học – Khí lý tưởng

    Chuyên đề Nhiệt học – Khí lí tưởng   Vật lý đại cương – Chuyên đề Nhiệt học – Khí lí tưởng  I. Các định luật của khí lí tưởng  1. Định luật Boyle – Mariotte cho quá trình đẳng nhiệt Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V […]

  • Chuyên đề nhiệt học nâng cao

    Chuyên đề nhiệt học nâng cao   Vật lý  đại cương – Chuyên đề nhiệt học nâng cao Câu 1. Một máy lạnh lí tưởng luôn duy trì trong buồng lạnh nhiệt độ không đổi -10OC. Khi nhiệt độ không khí trong phòng là 15OC thì role phải điều khiễn cho động cơ của máy làm việc […]

  • Giải bài tập Nhiệt học của Lương Duyên Bình

    Giải bài tập Nhiệt học của Lương Duyên Bình   Vật lý đại cương – Giải bài tập Nhiệt học của Lương Duyên Bình. Câu 1. Có 40 gam khí O2 chiếm thể tích 3 lít ở áp suất 10 at. a) Tính nhiệt độ của khí b) Cho khối khí giãn nở đẳng áp tới […]

  • Chuyên đề Nhiệt Học – Nguyễn Anh Văn

    Chuyên đề Nhiệt Học – Nguyễn Anh Văn   Vật lý đại cương – Chuyên đề Nhiệt Học – Nguyễn Anh Văn. A. Lí thuyết các nguyên lý nhiệt động lực học 1. Một số khái niệm + Nhiệt động lực học nghiên cưu các điều kiện và quan hệ biến đổi định lượng của năng […]

  • Nhiệt động học – Tập 2 – Ngô Phú An

    Nhiệt động học – Tập 2 – Ngô Phú An   Vật lý đại cương – Nhiệt động học – Tập 2 – Ngô Phú An gồm một số nội dung chính sau: 1. Sự truyền nhiệt của năng lượng – khuếnh tán nhiệt 2. Thế nhiệt động 3. Nghiện cứu nhiệt động học một chất […]

  • Nhiệt động học – Tập 1 – Ngô Phú An

    Nhiệt động học – Tập 1 – Ngô Phú An   Vật lý đại cương – Nhiệt động học – Tập 1 – Ngô Phú An gồm một số nội dung chính sau: 1. Mở đầu nhiệt động học 2. Các hệ khí 3. Tĩnh học các chất lưu 4. Khuếch tán các hạt 5. Nguyên […]

  • Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học – Đại học Đà Nẵng

    Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học – Đại học Đà Nẵng   Vật lý đại cương – Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học gồm các nội dung chính sau: Chương 1. Mở đầu và các khái niệm cơ bản Chương 2. Nguyên lý I nhiệt động lực học Chương […]

  • Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học

    Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học   Vật lý đại cương – Vật lý phân tử và nhiệt học bắt đầu từ việc nghiên cứu quy luật chuyển động nhiệt của các phân tử. Trên cơ sở chuyển động nhiệt các phân tử đó, bằng phương pháp thống kê hoặc phương pháp […]

  • Bài giảng cơ học Newton – Trần Nghiêm

    Bài giảng cơ học Newton – Trần Nghiêm   Vật lý đại cương – Bài giảng cơ học Newton – Trần Nghiêm gồm các nội dung chính sau: Chương 0. Giới thiệu và nhận xét. Chương 1. Ước tính quy mô và bậc độ lớn Chương 2. Vận tốc và chuyển động tương đối Chương […]

  • Giải bài tập cơ học của Lương Duyên Bình

    Giải bài tập cơ học của Lương Duyên Bình   Vật lý đại cương – Giải bài tập cơ học của Lương Duyên Bình gồm giải các bài tập: Chương 1. Động học chất điểm Chương 2. Động lực học chất điểm  Chương 3. Động lực học hệ chất điểm. Động lực học vật rắn Chương […]

  • Định dạng và phương pháp giải bài tập cơ học trong chương trình THPT – Lê Thị Linh Giang

    Định dạng và phương pháp giải bài tập cơ học trong chương trình THPT – Lê Thị Linh Giang   Vật lý đại cương – Định dạng và phương pháp giải bài tập cơ học trong chương trình THPT – Lê Thị Linh Giang là luận văn trình bày một số nội dung chính sau:  Bài tập […]

  • Cơ học chất lưu

    Cơ học chất lưu   Vật lý đại cương – Cơ học chất lưu trình bày một số nội dung sau: Chương 1. Các khái niệm về chất lưu. Chương 2. Động học chất lưu Chương 3. Sự bảo toàn khối lượng  Chương 4. Mô tả định hình một vài loại dòng chảy. Chương 5. […]

  • Chuyên đề động lực học – Nguyễn Anh Văn

    Chuyên đề động lực học – Nguyễn Anh Văn   Chuyên đề động lực học – Nguyễn Anh Văn trình bày một số nội dung: Khảo sát chuyển động của các vật bằng các phương trình cơ bản của động lực học.  I. Cơ sở lý thuyết: 1. Phương trình chuyển động của chất điểm: Chất […]

  • Luận văn cơ học

    Luận văn cơ học   Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn cơ học đề tài được trình bày trong ba phần: Phần thứ nhất: Lí luận về bài tập vật lý Phần thứ hai: Lí thuyết và bài tập Phần thứ ba: Thực nghiệm sư phạm và kết […]

  • Cơ học vật rắn – Nguyễn Xuân Chánh

    Cơ học vật rắn – Nguyễn Xuân Chánh   Cơ học vật rắn – Nguyễn Xuân Chánh gồm một số nội dung chính sau: Chương 1. Động lực của các hệ chất Chương 2. Chuyển động của một vận rắn Chương 3. Nghiên cứu động lực các hệ chất Chương 4. Nghiên cứu năng lượng […]

  • Cơ học chất lỏng – Nguyễn Hữu Hồ – Lê Băng Sương

    Cơ học chất lỏng – Nguyễn Hữu Hồ – Lê Băng Sương   Cơ học chất lỏng là một phần quan trọng của chương trình vật lý; thật vậy, nó cho phép: + có được các “hình ảnh” cụ thể về ý nghĩa vật lý của các toán tử khác nhau như toán tử dive […]

  • Bài tập về điện trường

    Bài tập về điện trường Câu 1. Trong điện trường tĩnh, đặt một điện tích thử ( {{q}_{1}}=4mu C ) vào điểm M thì lực tác dụng lên q1 có độ lớn  ( {{F}_{1}}=0,2N ). Tính cường độ điện trường tại điểm M và lực điện trường tác dụng lên điện tích thử  ( {{q}_{2}}=-5mu […]

  • Bài 4 – Đường sức điện trường

    1.4. Đường sức điện trường A. Lý Thuyết 1.Định nghĩa Michael Faraday, người đã đưa ra khái niệm điện trường ở thế kỉ 19, đã cho rằng không gian quanh một vật tích điện được lấp đầy bởi các đường sức. Mặc dù chúng ta không còn coi đường sức là một thực thể nữa, […]

  • Bài 3 – Điện trường

    1.3. Điện trường 1. Khái niệm điện trường Định luật Coulomb thể hiện quan điểm tương tác xa, nghĩa là tương tác giữa các điện tích xảy ra tức thời, bất kể khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu. Nói cách khác, vận tốc truyền tương tác là vô hạn. Theo quan điểm tương tác […]

  • Bài 2 – Định luật Coulomb

    A. Lý Thuyết 1. Các khái niệm Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Tương tác giữa các điện tích được gọi là tương tác điện. Năm 1785, bằng thực nghiệm, Coulomb, nhà vật lý học người Pháp, đã xác lập được biểu thức định lượng của lực tương […]

  • Bài 1 – Điện tích và sự phân bố điện tích

    1.1. Điện tích và sự phân bố điện tích A. Lý Thuyết 1. Tương tác điện và điện tích Từ xa xưa, con người đã biết hiện tượng một số vật sau khi cọ xát thì chúng có thể hút hoặc đẩy nhau và chúng hút được các vật nhẹ. Người ta gọi chúng là […]

  • Bài 3 – Lý thuyết và bài tập chuyển động thẳng đều

    Bài 3 – Lý thuyết và bài tập chuyển động thẳng đều

    Cơ Học – Mechanics Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về chuyển động thẳng đều, đặc biệt là sự khác biệt giữa tốc độ trung bình và vận tốc trung bình, phân biệt được độ dời và quãng đường.  A. Lý Thuyết 1) Chuyển động thẳng a) Vectơ độ dời + Tại thời […]

  • Bài 2 – Vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn

    Bài 2 – Vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn

    1.2. Vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn A. Lý Thuyết Chúng ta sẽ tìm hiểu về phần “Vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn”. Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. Khi chất điểm chuyển động tròn quanh tâm O, ta còn nói: “chất […]

  • Bài 1 – Phương trình quỹ đạo, quãng đường, vận tốc và gia tốc của chất điểm

    Bài 1 – Phương trình quỹ đạo, quãng đường, vận tốc và gia tốc của chất điểm

    1.1. Phương trình quỹ đạo, quãng đường, vận tốc và gia tốc của chất điểm A. Lý Thuyết I. Các khái niệm cơ bản về chuyển động 1) Cơ học, động học + Cơ học: ngành vật lý nghiên cứu về chuyển động của các vật thể. + Động học: ngành vật lý nghiên cứu các tính […]

error: Content is protected !!
MENU
Trang Chủ